Tư thế ngồi này không tốt cho các tĩnh mạch chân.Bạn đã mắc chứng này nếu trên hai bắp chân có nhiều "gân xanh" nổi lên. Đó là những tĩnh mạch nông ở chi dưới bị giãn, phồng lên chằng chịt thành những búi màu xanh nổi cộm dưới da. Bệnh giãn tĩnh mạch chân có liên quan đến yếu tố di truyền, nữ thường mắc nhiều hơn nam do ảnh hưởng của nội tiết tố oestrogen và thai nghén (tử cung bị to ra chèn ép lên thành tĩnh mạch). Bệnh cũng liên quan đến một số yếu tố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị chứng giãn tĩnh mạch chân Điều trị chứng giãn tĩnh mạch chânTư thế ngồi nàykhông tốt chocác tĩnh mạchchân.Bạn đã mắc chứng này nếu trên hai bắp chân có nhiều gân xanhnổi lên. Đó là những tĩnh mạch nông ở chi dưới bị giãn, phồng lênchằng chịt thành những búi màu xanh nổi cộm dưới da.Bệnh giãn tĩnh mạch chân có liên quan đến yếu tố di truyền, nữ thườngmắc nhiều hơn nam do ảnh hưởng của nội tiết tố oestrogen và thai nghén(tử cung bị to ra chèn ép lên thành tĩnh mạch). Bệnh cũng liên quan đếnmột số yếu tố khác: béo phì, ít hoạt động, nghề nghiệp thường phải đứnglâu, dùng giày không thích hợp, mặc quần áo quá chật, nóng.Về điều trị, có 3 phương pháp. Phổ biến nhất là dùng băng ép nhằmphục hồi áp suất chênh lệch giữa hai hệ thống tĩnh mạch nông và sâu,giảm đường kính lòng tĩnh mạch để tăng khả năng lưu thông máu. Cáchthứ hai là dùng các thuốc làm vững bền thành mạch như: daflon, rutin C,veinamitol... hoặc các thuốc làm xơ hóa lòng mạch, tiêm gây xơ tại chỗ.Phương pháp thứ ba là phẫu thuật lấy bỏ các tĩnh mạch nông bị giãn.Để hạn chế giãn tĩnh mạch chân, bệnh nhân cần lưu ý:- Mang bít tất thun hoặc một loại băng thun có tính đàn hồi nhằm ép tĩnhmạch nông, giúp cho tuần hoàn máu được tốt hơn.- Tránh những tư thế gây cản trở máu tĩnh mạch chân lưu thông nhưngồi xổm, ngồi vắt chéo chân, hoặc đi giày cao gót. Khi nằm nên kêchân cao 10-15 cm.- Tập hít thở sâu và làm tăng sức bền của thành mạch máu bằng cách tậpthể dục.- Không nên đứng gần nơi có nhiệt độ cao như bếp than, củi cháy to...Không sưởi chân, ngâm chân vào nước nóng (nước lạnh làm co tĩnhmạch, nóng làm giãn tĩnh mạch).- Nếu quá béo thì cần giảm trọng lượng. Ăn các thực phẩm giàu vitamin,dùng nhiều chất xơ để tránh táo bón.
Điều trị chứng giãn tĩnh mạch chân
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức sức khỏe giới tính cách chữa bệnh những bệnh thường gặpTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 136 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 125 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 52 0 0 -
13 trang 51 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 45 0 0