Điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em tại bệnh viện quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc khảo sát các đặc điểm về điều trị bệnh sốt xuất huyết (SXH) Dengue ở trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện quận Tân Phú TPHCM từ 1/7/2015 đến 30/6/2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em tại bệnh viện quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 - 2016 Nguyễn Thị Diệu Linh*, Tăng Chí Thượng**, Nguyễn Minh Tiến***, Phạm Văn Quang***, Nguyễn Thanh Hùng***TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm về điều trị bệnh sốt xuất huyết (SXH) Dengue ở trẻ em tại khoa Nhi bệnhviện quận Tân Phú TPHCM từ 1/7/2015 đến 30/6/2016. Thiết kế: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Kết quả: Nghiên cứu 271 bệnh nhân, trong đó có 206 bệnh nhân SXHD, 37 bệnh nhân SXHD cảnhbáo, 28 bệnh nhân SXHD nặng. Nhóm SXHD cảnh báo truyền Lactate Ringer đơn thuần 45,9%, còn lại54,1% bệnh nhân phải kết hợp truyền Hydroxyethyl Starch-HES 6% 200/0.5 (HES). Ở Nhóm SXHDnặng, 25% bệnh nhân được điều trị truyền Lactate Ringer đơn thuần và 67,9% kết hợp với HES. Thời giantruyền dịch trung bình của nhóm SXHD nặng điều trị tại khoa là 31,2 ± 15,3 giờ, tổng lượng dịch truyềnlà 153,8 ± 56,7 ml/kg, trong đó lượng HES là 75,8 ± 49,8 ml/kg. Điều trị hỗ trợ khác gồm thở oxy quacannula, chống co giật. Chuyển viện 12 bệnh nhân do các nguyên nhân như: tái sốc, suy hô hấp, tràn dịchđa màng, xuất huyết tiêu hoá, suy gan và co giật. Kết luận: Tại bệnh viện tuyến quận có thể điều trị được những trường hợp sốc SXHD không có biến chứng. Từ khoá: sốt xuất huyết Dengue, sốc sốt xuất huyết Dengue.ABSTRACT TREATMENTS OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN CHILDREN IN TAN PHU DISTRICT HOSPITAL AT HO CHI MINH CITY 2015-2016 Nguyen Thi Dieu Linh, Tang Chi Thuong, Nguyen Minh Tien, Pham Van Quang, Nguyen Thanh Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 182 - 186 Objective: Explore the characteristics of treating Dengue hemorrhagic fever in children in Tan Phu districtHospital at Ho Chi Minh city 2015-2016. Method: descriptive cross-sectional study with analysis. Result: Among the 271 patients of the study, there were 206 cases of confirmed Denguehemorrhagic fever, 37 cases of Dengue with warning signs and 28 cases of severe Dengue. The Denguewith warning signs group was infused with Ringers Lactate at the rate of 45,9%, the remaining 54,1%were infused combined with Hydroxyethyl Starch 6% 200/0.5 (HES). Twenty five percent of patients insevere Dengue group were infused with only Ringer Lactate and 67.9% were infused combined withHES. The average time of infusion of the severe Dengue group treated at the department is 31,2 ± 15,3hours, total volumes of intravenous fluid and HES were 153,8 ± 56,7 ml/kg and 75,8 ± 49,8 ml/kg,respectively. Other supportive treatments include oxygen-receiving through nasal cannula,anticonvulsant. There were 12 patients on inter-hospital transport due to re-shock, respiratory failure,multi-membrane effusion, gastrointestinal bleeding, liver failure and convulsion. * Bệnh viện quận Tân Phú ** Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh *** Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Diệu Linh ĐT: 0917564927 Email: drlinh481@gmail.com182 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học Conclusion: District-level hospitals can treat patients with uncomplicated Dengue Shock Syndrome. Key words: Dengue hemorrhagic fever, Dengue shock syndrome (DSS).ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 7/2015 đến 30/6/2016. Sốt xuất huyết (SXH) Dengue là bệnh truyềnnhiễm do virus Dengue gây nên, bệnh chủ yếu Cỡ mẫudo muỗi Aedes aegypti truyền virus từ người Lấy trọn.bệnh sang người lành. Tại Việt Nam tỉ lệ mắc Kỹ thuật chọn mẫuSXH đang ngày càng gia tăng. Phần lớn các Chọn mẫu theo phương pháp liên tiếptrường hợp sốc SXHD đều đáp ứng với truyền không xác suất trong thời gian nghiên cứu.dịch theo phác đồ hướng dẫn của Bộ Y Tế. Tuy Tiêu chí nhận bệnhnhiên, một số trường hợp sốc SXH-D vẫn khôngcải thiện sau nhiều giờ điều trị, với các biến Các bệnh nhi ≤ 15 tuổi thỏa mãn các điềuchứng tổn thương nhiều cơ quan như suy hô kiện:hấp, suy gan, suy thận, rối loạn đông máu, xuất Được chẩn đoán SXH Dengue theo tiêuhuyết tiêu hóa. Vấn đề theo dõi diễn tiến bệnh chuẩn chẩn đoán của Tổ chức Y tế thế giới nămphát hiện sớm dấu hiệu chuyển độ và điều trị 2009 và Bộ y tế năm 2011.kịp thời tại tuyến cơ sở giúp bệnh nhân đáp ứng Tiêu chí l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị sốt xuất huyết Dengue trẻ em tại bệnh viện quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2015-2016Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 - 2016 Nguyễn Thị Diệu Linh*, Tăng Chí Thượng**, Nguyễn Minh Tiến***, Phạm Văn Quang***, Nguyễn Thanh Hùng***TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm về điều trị bệnh sốt xuất huyết (SXH) Dengue ở trẻ em tại khoa Nhi bệnhviện quận Tân Phú TPHCM từ 1/7/2015 đến 30/6/2016. Thiết kế: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích. Kết quả: Nghiên cứu 271 bệnh nhân, trong đó có 206 bệnh nhân SXHD, 37 bệnh nhân SXHD cảnhbáo, 28 bệnh nhân SXHD nặng. Nhóm SXHD cảnh báo truyền Lactate Ringer đơn thuần 45,9%, còn lại54,1% bệnh nhân phải kết hợp truyền Hydroxyethyl Starch-HES 6% 200/0.5 (HES). Ở Nhóm SXHDnặng, 25% bệnh nhân được điều trị truyền Lactate Ringer đơn thuần và 67,9% kết hợp với HES. Thời giantruyền dịch trung bình của nhóm SXHD nặng điều trị tại khoa là 31,2 ± 15,3 giờ, tổng lượng dịch truyềnlà 153,8 ± 56,7 ml/kg, trong đó lượng HES là 75,8 ± 49,8 ml/kg. Điều trị hỗ trợ khác gồm thở oxy quacannula, chống co giật. Chuyển viện 12 bệnh nhân do các nguyên nhân như: tái sốc, suy hô hấp, tràn dịchđa màng, xuất huyết tiêu hoá, suy gan và co giật. Kết luận: Tại bệnh viện tuyến quận có thể điều trị được những trường hợp sốc SXHD không có biến chứng. Từ khoá: sốt xuất huyết Dengue, sốc sốt xuất huyết Dengue.ABSTRACT TREATMENTS OF DENGUE HEMORRHAGIC FEVER IN CHILDREN IN TAN PHU DISTRICT HOSPITAL AT HO CHI MINH CITY 2015-2016 Nguyen Thi Dieu Linh, Tang Chi Thuong, Nguyen Minh Tien, Pham Van Quang, Nguyen Thanh Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 182 - 186 Objective: Explore the characteristics of treating Dengue hemorrhagic fever in children in Tan Phu districtHospital at Ho Chi Minh city 2015-2016. Method: descriptive cross-sectional study with analysis. Result: Among the 271 patients of the study, there were 206 cases of confirmed Denguehemorrhagic fever, 37 cases of Dengue with warning signs and 28 cases of severe Dengue. The Denguewith warning signs group was infused with Ringers Lactate at the rate of 45,9%, the remaining 54,1%were infused combined with Hydroxyethyl Starch 6% 200/0.5 (HES). Twenty five percent of patients insevere Dengue group were infused with only Ringer Lactate and 67.9% were infused combined withHES. The average time of infusion of the severe Dengue group treated at the department is 31,2 ± 15,3hours, total volumes of intravenous fluid and HES were 153,8 ± 56,7 ml/kg and 75,8 ± 49,8 ml/kg,respectively. Other supportive treatments include oxygen-receiving through nasal cannula,anticonvulsant. There were 12 patients on inter-hospital transport due to re-shock, respiratory failure,multi-membrane effusion, gastrointestinal bleeding, liver failure and convulsion. * Bệnh viện quận Tân Phú ** Sở Y Tế TP Hồ Chí Minh *** Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thị Diệu Linh ĐT: 0917564927 Email: drlinh481@gmail.com182 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2017Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học Conclusion: District-level hospitals can treat patients with uncomplicated Dengue Shock Syndrome. Key words: Dengue hemorrhagic fever, Dengue shock syndrome (DSS).ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 7/2015 đến 30/6/2016. Sốt xuất huyết (SXH) Dengue là bệnh truyềnnhiễm do virus Dengue gây nên, bệnh chủ yếu Cỡ mẫudo muỗi Aedes aegypti truyền virus từ người Lấy trọn.bệnh sang người lành. Tại Việt Nam tỉ lệ mắc Kỹ thuật chọn mẫuSXH đang ngày càng gia tăng. Phần lớn các Chọn mẫu theo phương pháp liên tiếptrường hợp sốc SXHD đều đáp ứng với truyền không xác suất trong thời gian nghiên cứu.dịch theo phác đồ hướng dẫn của Bộ Y Tế. Tuy Tiêu chí nhận bệnhnhiên, một số trường hợp sốc SXH-D vẫn khôngcải thiện sau nhiều giờ điều trị, với các biến Các bệnh nhi ≤ 15 tuổi thỏa mãn các điềuchứng tổn thương nhiều cơ quan như suy hô kiện:hấp, suy gan, suy thận, rối loạn đông máu, xuất Được chẩn đoán SXH Dengue theo tiêuhuyết tiêu hóa. Vấn đề theo dõi diễn tiến bệnh chuẩn chẩn đoán của Tổ chức Y tế thế giới nămphát hiện sớm dấu hiệu chuyển độ và điều trị 2009 và Bộ y tế năm 2011.kịp thời tại tuyến cơ sở giúp bệnh nhân đáp ứng Tiêu chí l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Sốt xuất huyết Dengue Sốc sốt xuất huyết Dengue Suy hô hấp Tràn dịch đa màng Xuất huyết tiêu hóaTài liệu có liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 249 0 0 -
28 trang 242 0 0
-
Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue
159 trang 230 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 223 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
6 trang 213 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 213 0 0 -
8 trang 208 0 0