Định hướng và giải pháp phát triển loại hình yoga du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu trình bày tác dụng của hoạt động vận động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sức khoẻ. Theo tổ chức Y tế thế giới “sức khoẻ là tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, sức khoẻ không bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh và tàn tật”. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp phát triển loại hình yoga du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt NamViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH YOGA DU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM Vũ Trọng Lợi, Chủ tịch Liên đoàn Yoga Việt Nam Nguyên Vụ trưởng Vụ Thể dục Thể thao Quần chúng-TCTDTT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1. Vài nét về Yoga và sức khỏe. Từ xa xưa, trải qua cuộc sống lao động, sản xuất và chiến đấu chống kẻ thùcon người đã đúc kết được một kho tàng kinh nghiệm đồ sộ về luyện tập, vận độngcơ thể để thực sự giúp ích giữ gìn và nâng cao sức khoẻ. Tác dụng của hoạt độngvận động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sức khoẻ. Theo tổ chức Y tế thế giới“sức khoẻ là tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, sứckhoẻ không bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh và tàn tật”. Ai cũng biết sức khoẻ làvốn quí giá nhất của con người và toàn xã hội. Luyện tập thể dục hàng ngày thì khíhuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ như vậy là sức khỏe. Ngày 27 tháng 3 năm 1946.Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục đăng trên báo Cứu Quốc. Người viết:“Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sứckhỏe mới thành công”. Bác khuyên đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục và coi đólà bổn phận của mỗi người dân yêu nước và tự Bác làm gương ngày nào cũng tập. Hypôcrat (được coi là Thuỷ tổ của Y học) 400 năm trước công nguyên… đãcoi tập luyện là một phần quan trọng của Y học cổ đại. Nhà bác học nổi tiếngAvixen (930-1037) đã khẳng định luyện tập là phương pháp hiệu quả nhất trong hệthống các biện pháp giữ gìn sức khoẻ; con người có tham gia rèn luyện thân thể,thực hành đúng yêu cầu vệ sinh dinh dưỡng và giữ gìn giấc ngủ thì không có gìphải điều trị. Sự phát triển của mỗi con người đều gắn với vận động như nhà hiềntriết Aristốt thời Hy Lạp cổ đại đã nhận ra rằng “không có gì làm tổn thương và pháhuỷ con người bằng thiếu vận động”. Chúng ta có thể tìm thấy trong kho tàng củay học Việt Nam những bậc danh y tiền bối như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hải thượnglàm ông Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) đều khẳng định vai trò của luyện tập, vậnđộng cơ thể rất quan trọng đối với sức khỏe: “Cần lao thân thể khang cường, Tinhthần vui vẻ gân xương chuyển đều; Nhàn cư ủ rũ tinh thần, nằm nhiều khí huyếtkém phần lưu thông”. Tổ chức Y tế thế giới đã từng có khuyến cáo mọi người hãybiết sống lành mạnh với 3 biện pháp không cần thuốc: “tập luyện thân thể, dinhdưỡng hợp lý và nêu cao trách nhiệm trong cuộc sống”. Ngày nay khoa học thựcchứng phát triển với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại đã chứng minh làm rõ vai tròto lớn của vận động, luyện tập đối với sức khoẻ. Tập luyện còn được coi là mộtphương pháp không chỉ có giữ gìn nâng cao sức khoẻ mà còn có tác dụng chữabệnh như “thể dục trị liệu”, “vận động trị liệu” của y học hiện đại.Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 166Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Yoga là một phương pháp rèn luyện thể chất nâng cao sức khỏe, phát triểncân đối và hài hòa cả về cơ thể, tinh thần và xã hội. Yoga ra đời từ nền văn minhcổ xưa của Ấn Độ, trải qua hàng nghìn năm Yoga đã được truyền bá ra thế giới vàở hầu hết các quốc gia, dân tộc trên khắp hành tinh đã đón nhận Yoga như là mộtmón quà quý được tạo hóa ban tặng cho con người. Yoga đã thực sự được kết tinhtrở thành tinh hoa văn hóa của nhân loại mà sự thừa nhận đó chính là Liên hợpquốc đã lấy ngày 21/6 hàng năm là Ngày Quốc tế Yoga kể từ năm 2015. Cùng vớisự giao lưu văn hóa có từ hàng ngàn đời nay giữa Việt Nam và Ấn Độ, nhất là từkhi Phật giáo vào Việt nam, Yoga cùng với các vị tu sỹ, các thương gia đến ViệtNam và được truyền dạy, lan tỏa trước hết trong cộng đồng những nhà tu hành, rồiđược một số người thực hành như một phương pháp tu luyện khai thác tiềm năngcủa bản thân con người, chữa bệnh. Những người thực hành Yoga nghiêm túc đãmang lại kết quả nâng cao sức khỏe toàn diện ngoài mong đợi, không những chobản thân mà còn giúp người khác luyện tập phòng và chữa trị được một số bệnhthông qua việc nâng cao sức đề kháng của cơ thể bằng luyện tập vận động, sinhhoạt nghỉ ngơi hợp lý, dinh dưỡng lành mạnh và tư duy tập trung (thiền) đúngphương pháp. Mặc dù Yoga du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, nhưng chưa được phổ biếnrộng rãi trong nhân dân, thậm chí còn chưa được coi là một môn thể dục dưỡngsinh như những môn thể dục khác, chưa được giới thiệu cho học sinh, sinh viên cáctrường chuyên nghiệp, đại học thể dục thể thao. Trong những năm gần đây, xuhướng dưỡng sinh thể dục được phát triển mạnh mẽ trong phong trào rèn luyệnthân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại, các môn thể dục dưỡng sinh như thái cựcquyền, thái cực trường sinh, quyền của các môn võ cổ truyền Việt Nam, Karatedo,Judo, Dancesport, Aerobic... Y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp phát triển loại hình yoga du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt NamViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH YOGA DU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM Vũ Trọng Lợi, Chủ tịch Liên đoàn Yoga Việt Nam Nguyên Vụ trưởng Vụ Thể dục Thể thao Quần chúng-TCTDTT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 1. Vài nét về Yoga và sức khỏe. Từ xa xưa, trải qua cuộc sống lao động, sản xuất và chiến đấu chống kẻ thùcon người đã đúc kết được một kho tàng kinh nghiệm đồ sộ về luyện tập, vận độngcơ thể để thực sự giúp ích giữ gìn và nâng cao sức khoẻ. Tác dụng của hoạt độngvận động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sức khoẻ. Theo tổ chức Y tế thế giới“sức khoẻ là tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, sứckhoẻ không bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh và tàn tật”. Ai cũng biết sức khoẻ làvốn quí giá nhất của con người và toàn xã hội. Luyện tập thể dục hàng ngày thì khíhuyết lưu thông, tinh thần đầy đủ như vậy là sức khỏe. Ngày 27 tháng 3 năm 1946.Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục đăng trên báo Cứu Quốc. Người viết:“Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sứckhỏe mới thành công”. Bác khuyên đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục và coi đólà bổn phận của mỗi người dân yêu nước và tự Bác làm gương ngày nào cũng tập. Hypôcrat (được coi là Thuỷ tổ của Y học) 400 năm trước công nguyên… đãcoi tập luyện là một phần quan trọng của Y học cổ đại. Nhà bác học nổi tiếngAvixen (930-1037) đã khẳng định luyện tập là phương pháp hiệu quả nhất trong hệthống các biện pháp giữ gìn sức khoẻ; con người có tham gia rèn luyện thân thể,thực hành đúng yêu cầu vệ sinh dinh dưỡng và giữ gìn giấc ngủ thì không có gìphải điều trị. Sự phát triển của mỗi con người đều gắn với vận động như nhà hiềntriết Aristốt thời Hy Lạp cổ đại đã nhận ra rằng “không có gì làm tổn thương và pháhuỷ con người bằng thiếu vận động”. Chúng ta có thể tìm thấy trong kho tàng củay học Việt Nam những bậc danh y tiền bối như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hải thượnglàm ông Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) đều khẳng định vai trò của luyện tập, vậnđộng cơ thể rất quan trọng đối với sức khỏe: “Cần lao thân thể khang cường, Tinhthần vui vẻ gân xương chuyển đều; Nhàn cư ủ rũ tinh thần, nằm nhiều khí huyếtkém phần lưu thông”. Tổ chức Y tế thế giới đã từng có khuyến cáo mọi người hãybiết sống lành mạnh với 3 biện pháp không cần thuốc: “tập luyện thân thể, dinhdưỡng hợp lý và nêu cao trách nhiệm trong cuộc sống”. Ngày nay khoa học thựcchứng phát triển với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại đã chứng minh làm rõ vai tròto lớn của vận động, luyện tập đối với sức khoẻ. Tập luyện còn được coi là mộtphương pháp không chỉ có giữ gìn nâng cao sức khoẻ mà còn có tác dụng chữabệnh như “thể dục trị liệu”, “vận động trị liệu” của y học hiện đại.Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 166Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Yoga là một phương pháp rèn luyện thể chất nâng cao sức khỏe, phát triểncân đối và hài hòa cả về cơ thể, tinh thần và xã hội. Yoga ra đời từ nền văn minhcổ xưa của Ấn Độ, trải qua hàng nghìn năm Yoga đã được truyền bá ra thế giới vàở hầu hết các quốc gia, dân tộc trên khắp hành tinh đã đón nhận Yoga như là mộtmón quà quý được tạo hóa ban tặng cho con người. Yoga đã thực sự được kết tinhtrở thành tinh hoa văn hóa của nhân loại mà sự thừa nhận đó chính là Liên hợpquốc đã lấy ngày 21/6 hàng năm là Ngày Quốc tế Yoga kể từ năm 2015. Cùng vớisự giao lưu văn hóa có từ hàng ngàn đời nay giữa Việt Nam và Ấn Độ, nhất là từkhi Phật giáo vào Việt nam, Yoga cùng với các vị tu sỹ, các thương gia đến ViệtNam và được truyền dạy, lan tỏa trước hết trong cộng đồng những nhà tu hành, rồiđược một số người thực hành như một phương pháp tu luyện khai thác tiềm năngcủa bản thân con người, chữa bệnh. Những người thực hành Yoga nghiêm túc đãmang lại kết quả nâng cao sức khỏe toàn diện ngoài mong đợi, không những chobản thân mà còn giúp người khác luyện tập phòng và chữa trị được một số bệnhthông qua việc nâng cao sức đề kháng của cơ thể bằng luyện tập vận động, sinhhoạt nghỉ ngơi hợp lý, dinh dưỡng lành mạnh và tư duy tập trung (thiền) đúngphương pháp. Mặc dù Yoga du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, nhưng chưa được phổ biếnrộng rãi trong nhân dân, thậm chí còn chưa được coi là một môn thể dục dưỡngsinh như những môn thể dục khác, chưa được giới thiệu cho học sinh, sinh viên cáctrường chuyên nghiệp, đại học thể dục thể thao. Trong những năm gần đây, xuhướng dưỡng sinh thể dục được phát triển mạnh mẽ trong phong trào rèn luyệnthân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại, các môn thể dục dưỡng sinh như thái cựcquyền, thái cực trường sinh, quyền của các môn võ cổ truyền Việt Nam, Karatedo,Judo, Dancesport, Aerobic... Y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển loại hình yoga du lịch Du lịch chăm sóc sức khỏe Dịch vụ du lịch Chất lượng du lịch Sản phẩm du lịchTài liệu có liên quan:
-
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 1 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
121 trang 65 0 0 -
3 trang 65 0 0
-
Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch: Phần 1 - Phạm Đình Thọ (chủ biên)
78 trang 50 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 46 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 43 0 0 -
Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao
4 trang 42 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành du lịch tỉnh Kon Tum
6 trang 38 0 0