![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 63.50 KB
Lượt xem: 99
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc thừa nhận kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng cócủa chủ nghĩa tư bản đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ nghiên cứu,vận dụng tốt kho tàng tri thức về kinh tế thị trường và các quy luậtcủa nó nhằm thực hiện mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TAĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ỞNƯỚC TAPosted on 25/05/2009 by CivillawinforGS.TS. CHU VĂN CẤP – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhViệc thừa nhận kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng cócủa chủ nghĩa tư bản đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ nghiên cứu,vận dụng tốt kho tàng tri thức về kinh tế thị trường và các quy luậtcủa nó nhằm thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh.Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, trong đó quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông quathị trường. Vì thế kinh tế thị trường không chỉ là công nghệ, là phươngtiện để phát triển kinh tế – xã hội, mà còn là những quan hệ kinh tế – xãhội, nó không chỉ bao gồm các yếu tố của lực lượng sản xuất, mà còn cảmột hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy, chứng tỏ không có và khôngthể có một nền kinh tế thị trường chung chung, thuần túy, trừu tượngtách rời khỏi hình thái kinh tế – xã hội, tách rời khỏi chế độ chính trị – xãhội của một nước. Do đó, để phân biệt các nền kinh tế thị trường khácnhau, trước hết phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế – xã hộimà nhà nước và nhân dân lựa chọn làm định hướng, chi phối sự vậnđộng phát triển của nền kinh tế đó.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chứcnền kinh tế – xã hội vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinhtế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩaxã hội. Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hainhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sungcho nhau. Đó là, nhóm nhân tố của kinh tế thị trường và nhóm nhân tốcủa xu hướng mới đang vận động, đang phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Trong đó, nhóm thứ nhất đóng vai trò động lực thúc đẩysản xuất xã hội phát triển nhanh, hiệu quả; nhóm thứ hai đóng vai tròhướng dẫn, chế định sự vận động của nền kinh tế theo những mụctiêu đã xác định, bổ sung những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêucực của thị trường, hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội.Có thể nói rằng: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta vừa mang những đặc trưng chung của kinh tế thị trường, vừa mangtính đặc thù, đó là định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính định hướng xã hộichủ nghĩa của nền kinh tế thị trường không phủ nhận các quy luật kinhtế thị trường, mà là cơ sở để xác định sự khác nhau giữa kinh tế thịtrường ở nước ta với các nước khác.Tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta thểhiện trước hết ở việc xác định nội dung các mục tiêu chiến lược pháttriển kinh tế thị trường và đặc trưng xã hội của nền kinh tế thịtrường.Như trên đã phân tích, trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêuthức để phân biệt nền kinh tế thị trường này với nền kinh tế thị trườngkhác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế – xã hội mà nhànước và nhân dân đã lựa chọn làm định hướng chi phối sự vận động củanền kinh tế. TrongCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác định: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng là một xã hội:- Do nhân dân lao động làm chủ.- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theonăng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thếgiới(1).Cương lĩnh cũng xác định rõ mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúcthời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủnghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóaphù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồnvinh(2).Với những định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta nêu trên, thìmục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường ở nước ta được xác địnhlà giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế,động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để xây dựng cơ sởvật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tạo ra sự phát triển năng động,hiệu quả cao của nền kinh tế, trên cơ sở đó, cải thiện từng bước đờisống của nhân dân, từng bước thực hiện sự công bằng, bình đẳng vàlành mạnh các quan hệ xã hội. Từ đó sẽ khắc phục được tình trạng tựtúc tự cấp của nền kinh tế, thúc đẩy phân công lao động xã hội pháttriển, mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động. Áp dụngkhoa học, công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng năng suấtlao động xã hội, tăng số lượng, chủng loại và chất lượng hàng hóa, dịchvụ. Thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữacác địa phương, cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TAĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ỞNƯỚC TAPosted on 25/05/2009 by CivillawinforGS.TS. CHU VĂN CẤP – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhViệc thừa nhận kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng cócủa chủ nghĩa tư bản đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ nghiên cứu,vận dụng tốt kho tàng tri thức về kinh tế thị trường và các quy luậtcủa nó nhằm thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh.Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, trong đó quá trìnhsản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông quathị trường. Vì thế kinh tế thị trường không chỉ là công nghệ, là phươngtiện để phát triển kinh tế – xã hội, mà còn là những quan hệ kinh tế – xãhội, nó không chỉ bao gồm các yếu tố của lực lượng sản xuất, mà còn cảmột hệ thống quan hệ sản xuất. Như vậy, chứng tỏ không có và khôngthể có một nền kinh tế thị trường chung chung, thuần túy, trừu tượngtách rời khỏi hình thái kinh tế – xã hội, tách rời khỏi chế độ chính trị – xãhội của một nước. Do đó, để phân biệt các nền kinh tế thị trường khácnhau, trước hết phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế – xã hộimà nhà nước và nhân dân lựa chọn làm định hướng, chi phối sự vậnđộng phát triển của nền kinh tế đó.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chứcnền kinh tế – xã hội vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinhtế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩaxã hội. Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hainhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sungcho nhau. Đó là, nhóm nhân tố của kinh tế thị trường và nhóm nhân tốcủa xu hướng mới đang vận động, đang phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Trong đó, nhóm thứ nhất đóng vai trò động lực thúc đẩysản xuất xã hội phát triển nhanh, hiệu quả; nhóm thứ hai đóng vai tròhướng dẫn, chế định sự vận động của nền kinh tế theo những mụctiêu đã xác định, bổ sung những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêucực của thị trường, hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội.Có thể nói rằng: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nướcta vừa mang những đặc trưng chung của kinh tế thị trường, vừa mangtính đặc thù, đó là định hướng xã hội chủ nghĩa. Tính định hướng xã hộichủ nghĩa của nền kinh tế thị trường không phủ nhận các quy luật kinhtế thị trường, mà là cơ sở để xác định sự khác nhau giữa kinh tế thịtrường ở nước ta với các nước khác.Tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường ở nước ta thểhiện trước hết ở việc xác định nội dung các mục tiêu chiến lược pháttriển kinh tế thị trường và đặc trưng xã hội của nền kinh tế thịtrường.Như trên đã phân tích, trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêuthức để phân biệt nền kinh tế thị trường này với nền kinh tế thị trườngkhác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinh tế – xã hội mà nhànước và nhân dân đã lựa chọn làm định hướng chi phối sự vận động củanền kinh tế. TrongCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã xác định: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng là một xã hội:- Do nhân dân lao động làm chủ.- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theonăng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thếgiới(1).Cương lĩnh cũng xác định rõ mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúcthời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủnghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóaphù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồnvinh(2).Với những định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta nêu trên, thìmục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế thị trường ở nước ta được xác địnhlà giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế,động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để xây dựng cơ sởvật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội tạo ra sự phát triển năng động,hiệu quả cao của nền kinh tế, trên cơ sở đó, cải thiện từng bước đờisống của nhân dân, từng bước thực hiện sự công bằng, bình đẳng vàlành mạnh các quan hệ xã hội. Từ đó sẽ khắc phục được tình trạng tựtúc tự cấp của nền kinh tế, thúc đẩy phân công lao động xã hội pháttriển, mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động. Áp dụngkhoa học, công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng năng suấtlao động xã hội, tăng số lượng, chủng loại và chất lượng hàng hóa, dịchvụ. Thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế giữacác địa phương, cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường ở nước taTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 405 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 339 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 324 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 311 0 0 -
2 trang 297 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 280 6 0
-
17 trang 279 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 222 0 0 -
42 trang 204 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
3 trang 195 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 194 0 0 -
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 191 0 0 -
2 trang 189 0 0
-
4 trang 188 0 0
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 188 0 0