Danh mục tài liệu

Định kiến của nam giới đối với phụ nữ trong ngôn ngữ hội thoại (qua các cứ liệu văn học)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 789.41 KB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các phương diện định kiến đối với phụ nữ trải rộng từ những giá trị tự thân của nữ giới (ngoại hình, tài năng, tính cách) cho tới vai trò của họ trong gia đình và trong xã hội. Hình thức biểu đạt sự định kiến của nam giới đối với phụ nữ qua lời nói được thể hiện đa dạng, trong đó nổi bật nhất là các biểu thức miêu tả chứa yếu tố nữ mang hàm nghĩa hạ thấp, các từ ngữ xưng hô và các hành động ngôn từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định kiến của nam giới đối với phụ nữ trong ngôn ngữ hội thoại (qua các cứ liệu văn học)TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 14 - 2019 ISSN 2354-1482 ĐỊNH KIẾN CỦA NAM GIỚI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TRONG NGÔN NGỮ HỘI THOẠI (QUA CÁC CỨ LIỆU VĂN HỌC) Trần Thị Mai Hương1 TÓM TẮT Việc khảo sát 240 lượt lời có xuất hiện sự định kiến đối với phụ nữ trong cácsáng tác của các nhà văn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan cho thấysự định kiến đối với phụ nữ xuất hiện ở lời nói của nam giới lẫn nữ giới nhưng lờinói của nam giới chiếm số lượng lớn hơn. Các phương diện định kiến đối với phụ nữtrải rộng từ những giá trị tự thân của nữ giới (ngoại hình, tài năng, tính cách) chotới vai trò của họ trong gia đình và trong xã hội. Hình thức biểu đạt sự định kiến củanam giới đối với phụ nữ qua lời nói được thể hiện đa dạng, trong đó nổi bật nhất làcác biểu thức miêu tả chứa yếu tố nữ mang hàm nghĩa hạ thấp, các từ ngữ xưng hôvà các hành động ngôn từ. Từ khóa: Định kiến giới, ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ hội thoại, hành độngngôn từ 1. Mở đầu của phụ nữ. Trong xã hội Việt Nam hiện 1.1. Định kiến giới là một khái đại, cùng với sự phát triển của kinh tế -niệm thuộc các ngành tâm lý học, xã xã hội, nhận thức về phẩm chất, nănghội học, thể hiện “nhận định của mọi lực của người phụ nữ đã có sự chuyểnngười trong xã hội về những gì mà phụ biến. Tuy nhiên, ngôn ngữ theo đánhnữ và nam giới có khả năng và các loại giá của chúng tôi là một phạm trù cóhoạt động mà họ có thể làm với tư cách phần “bảo thủ” nên những dấu ấn về sựhọ là nam hay nữ.” [1; tr. 44]. Xã hội định kiến đối với phụ nữ trong lời nóiViệt Nam với sự ảnh hưởng của nếp hiện vẫn còn khá rõ nét. Việc tìm hiểunghĩ đặc thù “trọng nam khinh nữ” bộc về định kiến đối với phụ nữ trong lờilộ sự định kiến đối với nữ giới một cách nói giao tiếp góp phần chỉ ra những yếuphổ biến qua nhiều phương diện như cử tố ngôn ngữ thể hiện sự định kiến vàchỉ, hành vi,… và cả ngôn ngữ. Trong hướng khắc phục.kho tàng ca dao, tục ngữ Việt, có nhiều 1.2. Trong các tác phẩm văn học,câu thể hiện quan niệm định kiến đối hội thoại là một phương thức giúp nhàvới nữ giới, chẳng hạn như “Khôn văn xây dựng hình tượng nghệ thuật vàngoan cũng thể đàn bà/ Dẫu rằng vụng qua đó, phản ánh tư tưởng của chínhdại cũng là đàn ông” hoặc “Đàn ông mình. Để thực hiện được điều này, ngônrộng miệng thì sang/ Đàn bà rộng ngữ hội thoại của nhân vật phải phảnmiệng tan hoang cửa nhà”,… Những ánh chân xác các đặc điểm của ngônđịnh kiến như thế có thể dẫn đến nhận ngữ trong đời sống xã hội. Định kiếnthức thiên lệch, đánh giá và nhận xét giới xuất hiện khá phổ biến trong cácthiếu khách quan đối với phụ nữ, vô dạng thức hội thoại. Bài viết đặt ra vấnhình trung tạo thành một chiếc “bẫy tư đề nghiên cứu sự định kiến của namduy”, làm hạn chế các cơ hội phát triển giới đối với nữ giới trong hội thoại qua1 Công ty CP Dịch vụ xuất bản Giáo dục tạiĐà Nẵng – NXB Giáo dục Việt NamEmail: huongmai147@gmail.com 83TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 14 - 2019 ISSN 2354-1482nguồn ngữ liệu là các cuộc thoại của trong một tổ chức cụ thể (1), mối quanmột số sáng tác văn xuôi tiêu biểu thời hệ của cá nhân với người khác (2) vàkì 1930 – 1945, gồm: Tuyển tập Nam phẩm chất, năng lực của cá nhân đượcCao (40 truyện ngắn, 01 truyện dài, 01 công nhận (3). Xét trong mối quan hệtiểu thuyết); tiểu thuyết Số đỏ, Giông tố, giữa quyền lực và định kiến giới, dướiLàm đĩ (Vũ Trọng Phụng); Truyện ngắn sự ảnh hưởng của văn hóa Việt mangNguyễn Công Hoan (74 truyện). Các đậm tính cộng đồng, hai nguồn gốc (1)ngữ liệu được khảo sát có đặc thù là và (2) của quyền lực được nêu ra ở trênxuất phát từ tác phẩm văn chương. Tác có tầm ảnh hưởng lớn đối với cái nhìngiả chỉ tiến hành khảo sát những cuộc thiên kiến về giới trong xã hội. Tươngthoại trên bề mặt tác phẩm – tức lời quan về quyền lực được chia thành bathoại của các nhân vật. Với đặc điểm cấp độ dựa trên nền tảng giao tiếp: giaochỉ cho tiếp cận khi đã hoàn chỉnh, hội tiếp với người trên quyền, giao tiếp vớithoại trong tác phẩm văn chương mang người ngang quyền, giao tiếp với ngườitính tĩnh cao, bỏ qua các yếu tố có tính dưới quyền. Nếu như trong gia đình,thực thể vật lý như âm sắc, cường độ, các tương quan này dựa chủ yếu vàocách ngắt nghỉ, nhấn mạnh từ ngữ,… ...