Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đình làng là nơi gắn với thiết chế, tổ chức làng xã xưa, là nơi tế thần thành hoàng, cũng là nơi hội họp để nghe dụ vua ban, giao dịch điền thổ, thuế má, dân binh trong một năm của làng. Bài viết tìm hiểu các hoạt động, vai trò, chức năng, cũng như những biến chuyển của đình ở Thủ Đức, TPHCM từ thế kỷ XIX cho đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay52 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY LÊ THỊ HUYỀN*Đình làng là nơi gắn với thiết chế, tổ chức làng xã xưa, là nơi tế thần thànhhoàng, cũng là nơi hội họp để nghe dụ vua ban, giao dịch điền thổ, thuế má, dânbinh trong một năm của làng. Đình làng được thiết lập, quản lý bởi những khếước, luật định riêng. Từ sắc phong năm Tự Đức thứ 5 (1852) sắc tặng cho thầnThành hoàng Bổn cảnh hiện lưu giữ tại các đình ở Thủ Đức, bài viết tìm hiểucác hoạt động, vai trò, chức năng, cũng như những biến chuyển của đình ở ThủĐức, TPHCM từ thế kỷ XIX cho đến nay.Từ khóa: đình làng, Thủ Đức, thần Thành hoàngNhận bài ngày: 11/6/2020; đưa vào biên tập: 22/6/2020; phản biện: 15/7/2020;duyệt đăng: 30/11/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ thì việc có một nhà cộng đồng chungThế kỷ XVII, thời chúa Nguyễn, “lưu trở nên bức thiết. Nhà cộng đồng radân người Việt đã tới khẩn hoang, lập đời đáp ứng nhu cầu hướng về cộiấp vùng Sài Gòn từ lâu. Sài Gòn khi nguồn, tổ tiên, là nơi tổ chức hội họp,ấy đã trở thành một tụ điểm đông đúc hội lễ, nhà cộng đồng này còn gọi lànên chúa Nguyễn mới có ý định lập đình làng. Vì vậy, đình “được coi làđồn thu thuế” (Huỳnh Ngọc Trảng, nhà công cộng của làng, có chức1993: 13). Nam Bộ lúc này là vùng đất năng là nơi hội họp, hội lễ của dânrộng lớn, tài nguyên trù phú, tuy nhiên làng, theo đó, đình đảm nhận chứccư dân thưa thớt. Vì vậy, khi di dân, năng hành chánh xã hội của cái gọi làngười Việt phải sống quần cư, dựa chế độ tự trị của làng xã” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 19). Đình ở Namvào nhau để hỗ trợ nhau trong công Bộ đa chức năng hơn so với đình Bắcviệc, đồng thời cùng nhau vượt qua Bộ và Trung Bộ, ảnh hưởng bởi yếuthiên tai khắc nghiệt. Khi những người tố đời sống văn hóa nơi đây, đìnhtụ cư đã trở nên đông đúc thành từng được coi là “công sở hành chính củalàng, lân, ấp, trại, và để làng xã có làng, nơi cư trú của khách lỡ đường,hoạt động quy củ, nề nếp, đồng thời là nhà hát, là nhà thờ thành hoàngcần có nơi hội họp của dân làng về làng và là trú sở của các thần linhviệc đinh, điền, nghe chiếu dụ vua ban, khác” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 19). Như vậy, đình ra đời là một nhu cầu* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. tất yếu của cộng đồng cư dân mới,LÊ THỊ HUYỀN – ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH… 53được thiết lập bởi các định chế nhằm và chức năng của đình ở Nam Bộ ảnhquản lý mọi tổ chức, hoạt động của hưởng bởi lối kiến trúc của đình Bắclàng xã. Bên cạnh đó, làng mới luôn Bộ, hầu hết các đình ở Thủ Đức bấyđòi hỏi những công trình công ích để giờ đều được vua ban tặng sắc phong.phục vụ đời sống vật chất cũng như Cho đến nay, tài liệu được coi xáctinh thần của người dân như chợ, cầu, thực nhất về đình ở Thủ Đức là sắcđường, chùa chiền, đình, nhà thờ… phong được vua Tự Đức sắc tặng choNhững người có công khai hoang lập thần thành hoàng Bổn cảnh.ấp, có công tách làng, thành lập làng Mặc dù trước đây các đình ở Thủ Đứcấp mới thì được thờ tại đình theo đạo hầu hết được vua ban sắc, nhưng cholý uống nước nhớ nguồn, ghi nhớ đến nay chỉ một số đình còn lưu giữnhững người có công, hiện nay “ở sắc phong. Trong đó có đình Bìnhmột số đình ở bản thờ Tiền hiền viết Quới Đông, Bình Chánh và Bình Đức.gọn hai chữ „cẩm địa‟ trang trọng là Các sắc phong có hình thức và nộivậy, như đình làng ở quận Thủ dung gần giống nhau, chỉ khác tênĐức…” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 17). làng và đều là sắc phong do vua triềuĐình ra đời theo thiết chế chính thống, Nguyễn ban tặng. Về hình thức, sắcđược công nhận bởi chính quyền, phong có kích thước 121x50cm, viếtgiống như “nhà nước” thu nhỏ để trên giấy dó mịn, màu vàng đậm, xungquản lý cư dân làng xã được quy củ. quanh sắc phong có diềm màu đỏ, ở2. ĐÔI NÉT VỀ ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC phía trên và bốn góc của sắc phongThủ Đức là quận nằm ở phía đông trang trí chữ “thọ”, trên nền giấy dóbắc TPHCM. Theo Gia Định thành khắc họa hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đình ở Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ thế kỷ XIX đến nay52 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY LÊ THỊ HUYỀN*Đình làng là nơi gắn với thiết chế, tổ chức làng xã xưa, là nơi tế thần thànhhoàng, cũng là nơi hội họp để nghe dụ vua ban, giao dịch điền thổ, thuế má, dânbinh trong một năm của làng. Đình làng được thiết lập, quản lý bởi những khếước, luật định riêng. Từ sắc phong năm Tự Đức thứ 5 (1852) sắc tặng cho thầnThành hoàng Bổn cảnh hiện lưu giữ tại các đình ở Thủ Đức, bài viết tìm hiểucác hoạt động, vai trò, chức năng, cũng như những biến chuyển của đình ở ThủĐức, TPHCM từ thế kỷ XIX cho đến nay.Từ khóa: đình làng, Thủ Đức, thần Thành hoàngNhận bài ngày: 11/6/2020; đưa vào biên tập: 22/6/2020; phản biện: 15/7/2020;duyệt đăng: 30/11/20201. ĐẶT VẤN ĐỀ thì việc có một nhà cộng đồng chungThế kỷ XVII, thời chúa Nguyễn, “lưu trở nên bức thiết. Nhà cộng đồng radân người Việt đã tới khẩn hoang, lập đời đáp ứng nhu cầu hướng về cộiấp vùng Sài Gòn từ lâu. Sài Gòn khi nguồn, tổ tiên, là nơi tổ chức hội họp,ấy đã trở thành một tụ điểm đông đúc hội lễ, nhà cộng đồng này còn gọi lànên chúa Nguyễn mới có ý định lập đình làng. Vì vậy, đình “được coi làđồn thu thuế” (Huỳnh Ngọc Trảng, nhà công cộng của làng, có chức1993: 13). Nam Bộ lúc này là vùng đất năng là nơi hội họp, hội lễ của dânrộng lớn, tài nguyên trù phú, tuy nhiên làng, theo đó, đình đảm nhận chứccư dân thưa thớt. Vì vậy, khi di dân, năng hành chánh xã hội của cái gọi làngười Việt phải sống quần cư, dựa chế độ tự trị của làng xã” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 19). Đình ở Namvào nhau để hỗ trợ nhau trong công Bộ đa chức năng hơn so với đình Bắcviệc, đồng thời cùng nhau vượt qua Bộ và Trung Bộ, ảnh hưởng bởi yếuthiên tai khắc nghiệt. Khi những người tố đời sống văn hóa nơi đây, đìnhtụ cư đã trở nên đông đúc thành từng được coi là “công sở hành chính củalàng, lân, ấp, trại, và để làng xã có làng, nơi cư trú của khách lỡ đường,hoạt động quy củ, nề nếp, đồng thời là nhà hát, là nhà thờ thành hoàngcần có nơi hội họp của dân làng về làng và là trú sở của các thần linhviệc đinh, điền, nghe chiếu dụ vua ban, khác” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 19). Như vậy, đình ra đời là một nhu cầu* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. tất yếu của cộng đồng cư dân mới,LÊ THỊ HUYỀN – ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH… 53được thiết lập bởi các định chế nhằm và chức năng của đình ở Nam Bộ ảnhquản lý mọi tổ chức, hoạt động của hưởng bởi lối kiến trúc của đình Bắclàng xã. Bên cạnh đó, làng mới luôn Bộ, hầu hết các đình ở Thủ Đức bấyđòi hỏi những công trình công ích để giờ đều được vua ban tặng sắc phong.phục vụ đời sống vật chất cũng như Cho đến nay, tài liệu được coi xáctinh thần của người dân như chợ, cầu, thực nhất về đình ở Thủ Đức là sắcđường, chùa chiền, đình, nhà thờ… phong được vua Tự Đức sắc tặng choNhững người có công khai hoang lập thần thành hoàng Bổn cảnh.ấp, có công tách làng, thành lập làng Mặc dù trước đây các đình ở Thủ Đứcấp mới thì được thờ tại đình theo đạo hầu hết được vua ban sắc, nhưng cholý uống nước nhớ nguồn, ghi nhớ đến nay chỉ một số đình còn lưu giữnhững người có công, hiện nay “ở sắc phong. Trong đó có đình Bìnhmột số đình ở bản thờ Tiền hiền viết Quới Đông, Bình Chánh và Bình Đức.gọn hai chữ „cẩm địa‟ trang trọng là Các sắc phong có hình thức và nộivậy, như đình làng ở quận Thủ dung gần giống nhau, chỉ khác tênĐức…” (Huỳnh Ngọc Trảng, 1993: 17). làng và đều là sắc phong do vua triềuĐình ra đời theo thiết chế chính thống, Nguyễn ban tặng. Về hình thức, sắcđược công nhận bởi chính quyền, phong có kích thước 121x50cm, viếtgiống như “nhà nước” thu nhỏ để trên giấy dó mịn, màu vàng đậm, xungquản lý cư dân làng xã được quy củ. quanh sắc phong có diềm màu đỏ, ở2. ĐÔI NÉT VỀ ĐÌNH Ở THỦ ĐỨC phía trên và bốn góc của sắc phongThủ Đức là quận nằm ở phía đông trang trí chữ “thọ”, trên nền giấy dóbắc TPHCM. Theo Gia Định thành khắc họa hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thần Thành hoàng Tổ chức làng xã xưa Giao dịch điền thổ Đình làng Nam Bộ Việt Nam sử lượcTài liệu có liên quan:
-
Thanh không bút pháp trong Cổ duệ từ của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm
9 trang 20 0 0 -
Tạp chí Xưa và Nay: Số 346/2009
41 trang 20 0 0 -
Các biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử
45 trang 20 0 0 -
Vấn đề đối thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại
6 trang 19 0 0 -
Quan điểm của Phan Khôi về lịch sử trên báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX
8 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim
252 trang 16 0 0 -
Tạp chí Xưa và nay - Số 346 (12/2009)
40 trang 16 0 0 -
Giá trị nhân văn trong huấn dân đại cáo của Lê Thánh Tông
6 trang 16 0 0 -
Ba vị thần Thành hoàng mới được suy tôn ở Việt Nam
10 trang 14 0 0