Danh mục tài liệu

Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng tách dầu thủy lực khỏi bề mặt phôi kim loại

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đồ án là tìm hiểu về bước đầu tách dầu thủy lực ra khỏi bề mặt kim loại, tìm hiểu về ảnh hưởng của thời gian ngâm đến khả năng tách dầu ra khỏi bề mặt kim loại khi không tác động cơ học và khi tác động cơ học. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu khả năng tách dầu thủy lực khỏi bề mặt phôi kim loại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG --------------------------------- ISO 9001-2015KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Nguyễn Việt Anh Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đặng Chinh Hải HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ---------------------------------NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁCH DẦU THỦY LỰC KHỎI BỀ MẶT PHÔI KIM LOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Nguyễn Việt Anh Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đặng Chinh Hải HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG --------------------------------- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆPSinh viên: Nguyễn Việt Anh Mã SV: 1412101032Lớp: MT1801 Ngành: Kỹ thuật môi trườngTên đề tài: Nghiên cứu khả năng tách dầu thủy lực khỏi bề mặt phôi kim loại NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp- Tìm hiểu về bước đầu tách dầu thủy lực ra khỏi bề mặt kim loại- Tìm hiểu về ảnh hưởng của thời gian ngâm đến khả năng tách dầu ra khỏi bềmặt kim loại khi không tác động cơ học và khi tác động cơ học- Tìm hiểu về ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng tách dầu thủy lực rakhỏi bề mặt kim loại.- Tìm hiểu về chất hoạt động bề mặt có khả năng tách dầu thủy lực ra khỏi bềmặt kim loại có hiệu quả tốt. 2. Phương pháp thực tập. - Làm phòng thí nghiệm - Thu thập, đánh giá số liệu 3. Mục đích thực tập - Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆPNgười hướng dẫn thứ nhất:Họ và tên: Đặng Chinh HảiHọc hàm, học vị: Thạc sĩCơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải PhòngNội dung hướng dẫn: Toàn bộ khoá luậnNgười hướng dẫn thứ hai:Họ và tên:……………………………………………………………………..Học hàm, học vị:………………………………………………………………Cơ quan công tác:……………………………………………………………..Nội dung hướng dẫn:………………………………………………………….Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 12 tháng 03 năm 2018.Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày…. tháng…. năm 2018. Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Nguyễn Việt Anh ThS. Đặng Chinh Hải Hải Phòng, ngày ...... tháng........năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NSƯT.Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Đánh giá chất lượng của khoá luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ratrong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2018 Cán bộ hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤCLời mở đầu ......................................................................................................... 1Chương I : Tổng quan ....................................................................................... 2I.1. Dầu thủy lực ................................................................................................. 2I.1.1. Giới thiệu chung ......................................................................................... 2I.1.2. Yêu cầu cơ bản của dầu thủy lực ................................................................ 2I.2. Nhũ tương .................................................................................................. 12I.2.1. Khái niệm nhũ tương................................................................................ 12I.2.2. Phân loại nhũ tương ................................................................................. 13I.2.3. Các tác nhân tạo nhũ. ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: