![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án tiến hành khảo sát khả năng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, sau đó đưa ra phương pháp xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đồ án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Đời sống con ngườingày càng được nâng cao. Đô thị được mở rộng nhiều. Nếu không được sự quantâm của chính quyền, cũng như người dân, môi trường sống sẽ ngày càng giảmsút. Đặc biệt là môi trường nước. Nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước là do quá trình sử dụng của conngười trong các hoạt động sống hay sản xuất của mình, làm thay đổi tính chất vàthành phần nước ban đầu. Các chất thải này khi thải ra môi trường nước, gâymùi hôi thối, làm chậm quá trình chuyển hóa và hòa tan oxy vào nước, dinhdưỡng hóa nước mặt, làm cản trở quá trình sinh trưởng và phát triển của sinhvật. Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải cho hiệu quả cao. Mỗiphương pháp có ưu - nhược điểm riêng. Tuy nhiên, phương pháp sinh học làphương pháp khá thân thiện với môi trường và đang được quan tâm nghiên cứuứng dụng rộng rãi trong thực tế. Được sự động viên, giúp đỡ của ThS. Hoàng Thị Thúy, em có tìm hiểu,khảo sát khả năng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, cụ thể là:“Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm”Sinh viên:Nguyễn Thu Trang – MT1101 1 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: TỔNG QUAN1.1. Khái niệm nước thải[1, 2, 6, 7] Nước thải là nước đã qua quá trình sử dụng của con người và được conngười thải ra môi trường. Thành phần của nước thải bao gồm các tạp chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật...Khi đi vào môi trường, sẽ tác động tiêu cực tới môi trường như gây mùi hôi thối,ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật, gây biến đổi tínhchất môi trường tiếp nhận. - Nước thải đô thị là nước được thải ra sau các hoạt động sinh hoạt, sảnxuất, tự nhiên trên phạm vi đô thị, gồm nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuấtvà nước mưa. - Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt củacác cộng đồng dân cư từ khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơigiải trí, cơ quan công sở … Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia làm hai loạichính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phầnlớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơlửng. Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành phần cácchất ô nhiễm không đáng kể. Nước thải sinh hoạt thường chứa hàm lượng nitơ và photpho cao. - Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuấtcông nghiệp. Tính chất của nước thải công nghiệp phụ thuộc vào dây truyềncông nghệ, nguyên liệu… thông thường nước thải công nghiệp có tính chất,thành phần, lưu lượng ổn định và dễ thu gom. - Nước thải nông nghiệp: Phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp nhưnước canh tác chứa nhiều thuốc BVTV, phân bón hoá học, nước nuôi trồng thuỷsản, nước thải từ chăn nuôi gia súc gia cầm. - Nước thải y tế : Phát sinh trong các hoạt động khám chữa bệnh của cácbệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế trong khu vực.Sinh viên:Nguyễn Thu Trang – MT1101 2 Khóa luận tốt nghiệp1.2. Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải [7,6] Đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ ô nhiễm nước, cần dựa vàomột số thông số cơ bản để so sánh với các chỉ tiêu cho phép về thành phần nướcthải. Cụ thể là thông qua các chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu hóa học, chỉtiêu sinh học. Việc xác định các chỉ tiêu của nước sẽ cho phép đánh giá mức độô nhiễm của nước, biện pháp xử lý thích hợp và hiệu quả của phương pháp xử lýnước.1.2.1. Chỉ tiêu vật lý Nhiệt độ Nhiệt độ nước thải là một trong những thông số quan trọng, bởi vì phần lớncác công nghệ xử lí nước thải đều ứng dụng các quy trình xử lý sinh học, mà cácquá trình đó đều bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiệt độ đóng một vai trò nhất định trong đời sống của thủy sinh vật, visinh vật. Đồng thời nhiệt độ có tham gia vào quá trình phân hủy các hợp chấttrong nước. Nhiệt độ của nước thay đổi theo mùa, theo các thời điểm trong ngày. Ởnước ta, nước bề mặt có khoảng dao động từ 14.3oC – 33.5oC, nhiệt độ nướcngầm ít biến đổi hơn từ 24oC – 27oC. Nguồn gốc gây ra ô nhiễm nhiệt chủ yếu là nước thải trong quá trình sảnxuất của con người đã đem theo một lượng nhiệt nhất định, theo dòng nước thảira ngoài môi trường. Nhiệt độ trong các loại nước thải này thường cao hơn10oC – 25oC so với nước thường. Nhiệt độ của nước ảnh hưởng đáng kể đến chế độ hòa tan oxy vào nước.Khi nhiệt độ tăng, quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ xảy ra với cườngđộ mạnh hơn, độ hòa tan của oxy vào nước lại giảm xuống dẫn tới lượng oxyhòa tan giảm. Khi nhiệt độ của nước thấp thì ngược lại. Màu sắc Nước sạch không màu. Khi nước bị nhiễm bẩn, nước sẽ có màu đặc trưng. Màu sắc của nước ảnh hưởng tới thẩm mĩ, chất lượng của sản phẩm, quáSinh viên:Nguyễn Thu Trang – MT1101 3 Khóa luận tốt nghiệptrình truyền ánh sáng. Màu của nước được phân ra làm hai dạng: Màu thực do các chất hòa tanhoặc các hạt keo và màu biểu kiến là do các chất lơ lửng trong nước tạo nên. Nước có màu xanh đậm, chứng tỏ nước bị phú dưỡng hoặc các thực vật nổiphát triển quá mức. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ làm xuất hiện axithumic hòa tan, làm nước có màu vàng. Nước có màu đen biểu thị sự phân giảigần đến mức cuối cùng của các hợp chất hữu cơ. Bên cạnh đó, nước thải còn cómàu nâu đen hoặc đỏ nâu do một số loại nước thải sản xuất khác tạo thành. Mùi Nước tự nhiên không có mùi. Mùi của nước chủ yếu là do sự phân hủy củacác hợp chất hữu cơ mà trong thành phần c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Đời sống con ngườingày càng được nâng cao. Đô thị được mở rộng nhiều. Nếu không được sự quantâm của chính quyền, cũng như người dân, môi trường sống sẽ ngày càng giảmsút. Đặc biệt là môi trường nước. Nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước là do quá trình sử dụng của conngười trong các hoạt động sống hay sản xuất của mình, làm thay đổi tính chất vàthành phần nước ban đầu. Các chất thải này khi thải ra môi trường nước, gâymùi hôi thối, làm chậm quá trình chuyển hóa và hòa tan oxy vào nước, dinhdưỡng hóa nước mặt, làm cản trở quá trình sinh trưởng và phát triển của sinhvật. Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải cho hiệu quả cao. Mỗiphương pháp có ưu - nhược điểm riêng. Tuy nhiên, phương pháp sinh học làphương pháp khá thân thiện với môi trường và đang được quan tâm nghiên cứuứng dụng rộng rãi trong thực tế. Được sự động viên, giúp đỡ của ThS. Hoàng Thị Thúy, em có tìm hiểu,khảo sát khả năng xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, cụ thể là:“Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm”Sinh viên:Nguyễn Thu Trang – MT1101 1 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: TỔNG QUAN1.1. Khái niệm nước thải[1, 2, 6, 7] Nước thải là nước đã qua quá trình sử dụng của con người và được conngười thải ra môi trường. Thành phần của nước thải bao gồm các tạp chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật...Khi đi vào môi trường, sẽ tác động tiêu cực tới môi trường như gây mùi hôi thối,ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật, gây biến đổi tínhchất môi trường tiếp nhận. - Nước thải đô thị là nước được thải ra sau các hoạt động sinh hoạt, sảnxuất, tự nhiên trên phạm vi đô thị, gồm nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuấtvà nước mưa. - Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt củacác cộng đồng dân cư từ khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơigiải trí, cơ quan công sở … Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia làm hai loạichính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phầnlớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơlửng. Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành phần cácchất ô nhiễm không đáng kể. Nước thải sinh hoạt thường chứa hàm lượng nitơ và photpho cao. - Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuấtcông nghiệp. Tính chất của nước thải công nghiệp phụ thuộc vào dây truyềncông nghệ, nguyên liệu… thông thường nước thải công nghiệp có tính chất,thành phần, lưu lượng ổn định và dễ thu gom. - Nước thải nông nghiệp: Phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp nhưnước canh tác chứa nhiều thuốc BVTV, phân bón hoá học, nước nuôi trồng thuỷsản, nước thải từ chăn nuôi gia súc gia cầm. - Nước thải y tế : Phát sinh trong các hoạt động khám chữa bệnh của cácbệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế trong khu vực.Sinh viên:Nguyễn Thu Trang – MT1101 2 Khóa luận tốt nghiệp1.2. Một số thông số đánh giá chất lượng nước thải [7,6] Đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ ô nhiễm nước, cần dựa vàomột số thông số cơ bản để so sánh với các chỉ tiêu cho phép về thành phần nướcthải. Cụ thể là thông qua các chỉ tiêu vật lý, chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu hóa học, chỉtiêu sinh học. Việc xác định các chỉ tiêu của nước sẽ cho phép đánh giá mức độô nhiễm của nước, biện pháp xử lý thích hợp và hiệu quả của phương pháp xử lýnước.1.2.1. Chỉ tiêu vật lý Nhiệt độ Nhiệt độ nước thải là một trong những thông số quan trọng, bởi vì phần lớncác công nghệ xử lí nước thải đều ứng dụng các quy trình xử lý sinh học, mà cácquá trình đó đều bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiệt độ đóng một vai trò nhất định trong đời sống của thủy sinh vật, visinh vật. Đồng thời nhiệt độ có tham gia vào quá trình phân hủy các hợp chấttrong nước. Nhiệt độ của nước thay đổi theo mùa, theo các thời điểm trong ngày. Ởnước ta, nước bề mặt có khoảng dao động từ 14.3oC – 33.5oC, nhiệt độ nướcngầm ít biến đổi hơn từ 24oC – 27oC. Nguồn gốc gây ra ô nhiễm nhiệt chủ yếu là nước thải trong quá trình sảnxuất của con người đã đem theo một lượng nhiệt nhất định, theo dòng nước thảira ngoài môi trường. Nhiệt độ trong các loại nước thải này thường cao hơn10oC – 25oC so với nước thường. Nhiệt độ của nước ảnh hưởng đáng kể đến chế độ hòa tan oxy vào nước.Khi nhiệt độ tăng, quá trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ xảy ra với cườngđộ mạnh hơn, độ hòa tan của oxy vào nước lại giảm xuống dẫn tới lượng oxyhòa tan giảm. Khi nhiệt độ của nước thấp thì ngược lại. Màu sắc Nước sạch không màu. Khi nước bị nhiễm bẩn, nước sẽ có màu đặc trưng. Màu sắc của nước ảnh hưởng tới thẩm mĩ, chất lượng của sản phẩm, quáSinh viên:Nguyễn Thu Trang – MT1101 3 Khóa luận tốt nghiệptrình truyền ánh sáng. Màu của nước được phân ra làm hai dạng: Màu thực do các chất hòa tanhoặc các hạt keo và màu biểu kiến là do các chất lơ lửng trong nước tạo nên. Nước có màu xanh đậm, chứng tỏ nước bị phú dưỡng hoặc các thực vật nổiphát triển quá mức. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ làm xuất hiện axithumic hòa tan, làm nước có màu vàng. Nước có màu đen biểu thị sự phân giảigần đến mức cuối cùng của các hợp chất hữu cơ. Bên cạnh đó, nước thải còn cómàu nâu đen hoặc đỏ nâu do một số loại nước thải sản xuất khác tạo thành. Mùi Nước tự nhiên không có mùi. Mùi của nước chủ yếu là do sự phân hủy củacác hợp chất hữu cơ mà trong thành phần c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Xử lý nước thải đô thị bằng bãi lọc ngầm Xử lý nước thải đô thị Bãi lọc ngầmTài liệu có liên quan:
-
53 trang 195 0 0
-
63 trang 166 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 160 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
26 trang 114 0 0
-
81 trang 80 0 0
-
84 trang 67 0 0
-
54 trang 52 0 0
-
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 51 0 0 -
172 trang 40 1 0
-
72 trang 39 0 0
-
Tổng quan về vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp
8 trang 38 0 0 -
Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thực hành Kỹ thuật môi trường
22 trang 34 0 0 -
Giáo trình -Vi hóa sinh kỹ thuật môi trường -chương 1
10 trang 34 0 0 -
117 trang 31 0 0
-
39 trang 31 0 0
-
69 trang 29 0 0
-
Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường: Phần 2
124 trang 28 0 0 -
146 trang 28 0 0