
Đỗ Bá Công Đạo với bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) còn giữ được sách Hồng Đức bản đồ (ký hiệu A.2499), trong đó có Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - tờ 27a. Qua tập bản đồ ấy, ta thấy tên Đỗ Bá Công Đạo ghi vào lạc khoản của 2 phần như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đỗ Bá Công Đạo với bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa) Đỗ Bá Công Đạo với bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa)Hiện nay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) còn giữ được sách Hồng Đức bảnđồ (ký hiệu A.2499), trong đó có Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - tờ 27a.Qua tập bản đồ ấy, ta thấy tên Đỗ Bá Công Đạo ghi vào lạc khoản của 2 phần nhưsau: Trong sách Hồng Đức bản đồ, sau khi trình bày 13 bản đồ vẽ hình thế 13 xứthừa tuyên đời Lê Thánh Tông (1460-1497) và một bản đồ nước ta không có tiêuđề và niên đại, người ta thấy có phần Mục lục tổng quát bản đồ nước ta (tờ 27a)tổng hợp số phủ, huyện, châu, xã thôn... thu ộc 13 thừa tuyên và ghi tác giả là:“Nho sinh trúng thức họ Đỗ Bá tự là Công Đạo quê xã Bích Triều, huyện ThanhGiang là một khiêm từ có nghĩa như cẩn, kính nay ít dùng; ch ứ không phải tênhiệu của tác giả là Đạo Phủ). Đến một phần quan trọng là Toản tập Thiên Nam tứchí lộ đồ thư vẽ 4 tuyến đường khởi từ Thăng Long đi ra bốn phía. Mở đầu phầnnày có “Lời dẫn Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” và ghi tác giả là: “Nho sinh trúngthức họ Đỗ Bá, tự Công Đạo, người xã Bích Triều, huyện Thanh Giang phủsoạn” (Phần trên tác giả ghi phủ tập có nghĩa là tập hợp tác phẩm người trước đểbiên tập lại; Phần sau ghi là Phủ soạn tức là phần chính do mình soạn ra). Trong phần Tứ chí lộ đồ (bản đồ đường đi bốn phía) ở quyển I, thể hiện đườngđi từ kinh thành Thăng Long đ ến Chiêm Thành, đo ạn vẽ địa hình, địa mạo phủQuảng Ngãi, phần chú giải trên bản đồ có nói tới Bãi Cát Vàng (tức quần đảoHoàng Sa và quần đảo Trường Sa ngày nay). Đó là nội dung của tập bản đồ.Song, một số vấn đề cần được làm rõ là tác giả và niên đại của bản đồ này, nhưĐỗ Bá Công Đạo là ai, thời gian vẽ bản đồ và xã Bích Triều huyện Thanh Giangở đâu? Sau đây xin lần lượt trình bày phần nghiên cứu về các vấn đề trên: I. Họ của Đỗ Bá Công Đạo Họ này gia phả chữ Hán ghi 杜, chữ này người vùng Bắc Bộ phát âm là Đỗ,còn người một số vùng ở Nghệ Tĩnh thì gọi là Đậu như Linh mục Đậu QuangLĩnh, kỹ sư Đậu Bá Mai, Bộ trưởng Đậu Ngọc Xuân, biên tập viên Đậu ĐìnhCung... Căn cứ lạc khoản trong bản đồ, lần tìm đến tỉnh Nghệ An, phát hiện được họĐỗ này chính là họ Đậu ở xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương. Sách ThanhChương huyện chí (ký hiệu VHv.2557) có chép Đỗ Công Luận (tự Công Đạo)người thôn Cẩm Nang, xã Bích Tri ều, huyện Thanh Chương. (Xem bản chụp ch ữHán số 1). Họ Đậu này nay đã thành họ lớn ở Nghệ An. Về nhân khẩu thì riêng chi CẩmNang thuộc xã Thanh Mai đã tới 45 hộ, 256 nhân khẩu, trong đó đinh nam có167 người (theo thống kê năm 1994). Trong gia phả họ Đậu này, phần về thời LêTrung Hưng có đoạn chép: “Năm Giáp Tuất niên hiệu Đức Long thứ 6 (1634),hậu duệ của Đậu Hoằng Văn dời nhà sang xứ Núi Xú thuộc xã Bích Triều, huyệnThanh Chương cùng người họ Trần, họ Phạm, họ Nguyễn khai thác vùng đất đầycây cỏ, mở ra khu chợ gọi là chợ Phuống, lập thành thôn Bàng Thị (thônPhuống) sau đổi là Bích Thị. Khi đến đây, vợ của Thủy tổ họ Lê người huyệnHương Sơn (nay thuộc Hà Tĩnh) sinh được 3 con trai là Đỗ Công Thỉnh, ĐỗCông Tường, Đỗ Công Cảo và 2 con gái... Về nhân vật Đỗ Bá Công Đạo màsách Thanh Chương huyện chí chép là Đỗ (Đậu) Công Luận, thì trang 5 phần phổhệ của Gia phổ họ Đậu ở đây ghi: “...ở hàng chú (đường thúc) có Đậu CôngLuận thi trúng Giám sinh vào năm đ ầu niên hiệu Dương Đức đời Lê Gia Tông(1672) làm Tri huyện Thạch Hà được phong tước Đoan Triều nam...”. Đặcbiệt gần cu ối gia phổ có phần phụ lục chép các kỳ tích của tổ tiên có đoạ n chéprõ hơn về Đỗ Bá Công Đạo. Đoạn ấy chép: “Họ ta xưa có Đỗ Bá tự CôngLuận hoặc Công Đạo tuổi trẻ đã đậu Hương giải, triều đình gia ơn cho làmGiám sinh, nhưng ông không l ấy làm mừ ng. Ông lại là ấm tử được bổ làm Trihuyện huyện Thạch Hà, ông cũng không muốn làm quan. Ông thường thanrằng: nước ta liền cõi Chiêm Thành, tr ước kia hàng năm bị xâm lấn, có lầngiặc đã vào chợ Phuống giế t ngườ i cướp của thậm khổ. Vào khoảng thờ iChính Hòa (1680-1705), ông từ quan, giả dạng người buôn sông Lam, vượtvùng biển Thuận Quảng (nay là dải đất từ Quảng Bình đến Phú Yên), qua cácnước Chiêm Thành, Chân Lạp, xem xét núi sông, đường biển xa gần, vẽ bản đồmang ra Bắc, hiến kế Nam chinh mở rộ ng biên cương. Chúa Trị nh (Trịnh Căn)rất mừng, mang bản đồ cấ t đi. Lại trưng dụ ng ông soạn vẽ cho T ứ chí lộ đồ ”(Xem bản chụp ch ữ Hán số 2). Thẩm tra các nguồn tài liệu kể trên, rõ ràng Đỗ Bá Công Đạo là người NghệAn thuộc dòng họ Đậu này. Ông thông minh sớm đậu Hương giải, lại có tài họađồ. Bản đồ Tứ chí lộ đồ (sau thêm hai chữ Thiên Nam) là tác phẩm của ông. II. Quê hương của Đỗ Bá Công Đạo Theo dòng lạc khoản trong bản đồ của Đỗ Bá Công Đạo dưới tiêu đề Toản tậpAn Nam lộ, Thiên Nam tứ chí lộ đồ... đều ghi ông người Bích Triều, huyệnThanh Giang. Nhưng tìm thời điểm ra đời và kết thúc tên huyện Thanh Giangquả không dễ dàng, mặc dù nó thực sự có quá trình tồn tại. Trước hết xem Dư địa chí của Phan Huy Chú phần chép về phủ Đức Quang cóhuyện Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đỗ Bá Công Đạo với bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa) Đỗ Bá Công Đạo với bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa)Hiện nay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội) còn giữ được sách Hồng Đức bảnđồ (ký hiệu A.2499), trong đó có Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - tờ 27a.Qua tập bản đồ ấy, ta thấy tên Đỗ Bá Công Đạo ghi vào lạc khoản của 2 phần nhưsau: Trong sách Hồng Đức bản đồ, sau khi trình bày 13 bản đồ vẽ hình thế 13 xứthừa tuyên đời Lê Thánh Tông (1460-1497) và một bản đồ nước ta không có tiêuđề và niên đại, người ta thấy có phần Mục lục tổng quát bản đồ nước ta (tờ 27a)tổng hợp số phủ, huyện, châu, xã thôn... thu ộc 13 thừa tuyên và ghi tác giả là:“Nho sinh trúng thức họ Đỗ Bá tự là Công Đạo quê xã Bích Triều, huyện ThanhGiang là một khiêm từ có nghĩa như cẩn, kính nay ít dùng; ch ứ không phải tênhiệu của tác giả là Đạo Phủ). Đến một phần quan trọng là Toản tập Thiên Nam tứchí lộ đồ thư vẽ 4 tuyến đường khởi từ Thăng Long đi ra bốn phía. Mở đầu phầnnày có “Lời dẫn Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” và ghi tác giả là: “Nho sinh trúngthức họ Đỗ Bá, tự Công Đạo, người xã Bích Triều, huyện Thanh Giang phủsoạn” (Phần trên tác giả ghi phủ tập có nghĩa là tập hợp tác phẩm người trước đểbiên tập lại; Phần sau ghi là Phủ soạn tức là phần chính do mình soạn ra). Trong phần Tứ chí lộ đồ (bản đồ đường đi bốn phía) ở quyển I, thể hiện đườngđi từ kinh thành Thăng Long đ ến Chiêm Thành, đo ạn vẽ địa hình, địa mạo phủQuảng Ngãi, phần chú giải trên bản đồ có nói tới Bãi Cát Vàng (tức quần đảoHoàng Sa và quần đảo Trường Sa ngày nay). Đó là nội dung của tập bản đồ.Song, một số vấn đề cần được làm rõ là tác giả và niên đại của bản đồ này, nhưĐỗ Bá Công Đạo là ai, thời gian vẽ bản đồ và xã Bích Triều huyện Thanh Giangở đâu? Sau đây xin lần lượt trình bày phần nghiên cứu về các vấn đề trên: I. Họ của Đỗ Bá Công Đạo Họ này gia phả chữ Hán ghi 杜, chữ này người vùng Bắc Bộ phát âm là Đỗ,còn người một số vùng ở Nghệ Tĩnh thì gọi là Đậu như Linh mục Đậu QuangLĩnh, kỹ sư Đậu Bá Mai, Bộ trưởng Đậu Ngọc Xuân, biên tập viên Đậu ĐìnhCung... Căn cứ lạc khoản trong bản đồ, lần tìm đến tỉnh Nghệ An, phát hiện được họĐỗ này chính là họ Đậu ở xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương. Sách ThanhChương huyện chí (ký hiệu VHv.2557) có chép Đỗ Công Luận (tự Công Đạo)người thôn Cẩm Nang, xã Bích Tri ều, huyện Thanh Chương. (Xem bản chụp ch ữHán số 1). Họ Đậu này nay đã thành họ lớn ở Nghệ An. Về nhân khẩu thì riêng chi CẩmNang thuộc xã Thanh Mai đã tới 45 hộ, 256 nhân khẩu, trong đó đinh nam có167 người (theo thống kê năm 1994). Trong gia phả họ Đậu này, phần về thời LêTrung Hưng có đoạn chép: “Năm Giáp Tuất niên hiệu Đức Long thứ 6 (1634),hậu duệ của Đậu Hoằng Văn dời nhà sang xứ Núi Xú thuộc xã Bích Triều, huyệnThanh Chương cùng người họ Trần, họ Phạm, họ Nguyễn khai thác vùng đất đầycây cỏ, mở ra khu chợ gọi là chợ Phuống, lập thành thôn Bàng Thị (thônPhuống) sau đổi là Bích Thị. Khi đến đây, vợ của Thủy tổ họ Lê người huyệnHương Sơn (nay thuộc Hà Tĩnh) sinh được 3 con trai là Đỗ Công Thỉnh, ĐỗCông Tường, Đỗ Công Cảo và 2 con gái... Về nhân vật Đỗ Bá Công Đạo màsách Thanh Chương huyện chí chép là Đỗ (Đậu) Công Luận, thì trang 5 phần phổhệ của Gia phổ họ Đậu ở đây ghi: “...ở hàng chú (đường thúc) có Đậu CôngLuận thi trúng Giám sinh vào năm đ ầu niên hiệu Dương Đức đời Lê Gia Tông(1672) làm Tri huyện Thạch Hà được phong tước Đoan Triều nam...”. Đặcbiệt gần cu ối gia phổ có phần phụ lục chép các kỳ tích của tổ tiên có đoạ n chéprõ hơn về Đỗ Bá Công Đạo. Đoạn ấy chép: “Họ ta xưa có Đỗ Bá tự CôngLuận hoặc Công Đạo tuổi trẻ đã đậu Hương giải, triều đình gia ơn cho làmGiám sinh, nhưng ông không l ấy làm mừ ng. Ông lại là ấm tử được bổ làm Trihuyện huyện Thạch Hà, ông cũng không muốn làm quan. Ông thường thanrằng: nước ta liền cõi Chiêm Thành, tr ước kia hàng năm bị xâm lấn, có lầngiặc đã vào chợ Phuống giế t ngườ i cướp của thậm khổ. Vào khoảng thờ iChính Hòa (1680-1705), ông từ quan, giả dạng người buôn sông Lam, vượtvùng biển Thuận Quảng (nay là dải đất từ Quảng Bình đến Phú Yên), qua cácnước Chiêm Thành, Chân Lạp, xem xét núi sông, đường biển xa gần, vẽ bản đồmang ra Bắc, hiến kế Nam chinh mở rộ ng biên cương. Chúa Trị nh (Trịnh Căn)rất mừng, mang bản đồ cấ t đi. Lại trưng dụ ng ông soạn vẽ cho T ứ chí lộ đồ ”(Xem bản chụp ch ữ Hán số 2). Thẩm tra các nguồn tài liệu kể trên, rõ ràng Đỗ Bá Công Đạo là người NghệAn thuộc dòng họ Đậu này. Ông thông minh sớm đậu Hương giải, lại có tài họađồ. Bản đồ Tứ chí lộ đồ (sau thêm hai chữ Thiên Nam) là tác phẩm của ông. II. Quê hương của Đỗ Bá Công Đạo Theo dòng lạc khoản trong bản đồ của Đỗ Bá Công Đạo dưới tiêu đề Toản tậpAn Nam lộ, Thiên Nam tứ chí lộ đồ... đều ghi ông người Bích Triều, huyệnThanh Giang. Nhưng tìm thời điểm ra đời và kết thúc tên huyện Thanh Giangquả không dễ dàng, mặc dù nó thực sự có quá trình tồn tại. Trước hết xem Dư địa chí của Phan Huy Chú phần chép về phủ Đức Quang cóhuyện Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa danh nổi tiếng khí tượng tỉnh nghệ an lịch sử địa danh lịch sử nghệ anTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 93 0 0 -
11 trang 91 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 83 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
8 trang 43 0 0
-
Quyết định số 91/2012/QĐ.UBND
29 trang 35 0 0 -
Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở
5 trang 34 0 0 -
Giáo trình Mô hình hóa môi trường
219 trang 30 0 0 -
Tiểu luận đề tài: Việc làm của người có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An
132 trang 28 0 0 -
151 trang 27 0 0
-
Mô hình hóa môi trường-05 hệ tác động tiến
0 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen
14 trang 26 0 0 -
Mô hình hóa môi trường - (Lê Hoàng Nghiêm ) Chương 1
24 trang 25 0 0 -
0 trang 25 0 0
-
Mô hình hóa môi trường - (Lê Hoàng Nghiêm ) Chương 3
51 trang 25 0 0 -
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 25 0 0 -
0 trang 24 0 0
-
0 trang 24 0 0
-
Nghị quyết số 69/2012/NQ-HĐND
8 trang 24 0 0 -
Quyết định số 80/2012/QĐ-UBND
14 trang 23 0 0