Danh mục tài liệu

ĐO ĐỘ DÀI

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.85 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết đo độ dài một số trường hợp thông thường theo qui tắc sau : - Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo đúng - Biết tính giá trị trung bình 2 .Kĩ năng : Đo chính xác các độ dài cần thiết 3. Thái độ : Rèn luyện tính trung thực và độc lập của hs
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐO ĐỘ DÀIĐO ĐỘ DÀI ( t t)I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết đo độ dài một số trường hợp thông thường theo qui tắc sau : - Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo đúng - Biết tính giá trị trung bình 2 .Kĩ năng : Đo chính xác các độ dài cần thiết 3. Thái độ : Rèn luyện tính trung thực và độc lập của hsII/ Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : Các loại thước đo . Thanh vẽ hình 2.1 , 2.2 SGK 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGKIII/ Giảng dạy : 1 . Ổn định lớp :(1 phút) 2. Kiểm tra :( 4 phút) a. Bài cũ : GV: Em hãy nêu phần “kết luận” bài “đo độ dài” ? HS : Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b . Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tình huống bài mới ( 1 phút ) Tiết trước chúng ta đã học xong bài đo độ dài , vậy cách đo như thếnào ? Hôm nay chúng ta vào bài mới : 4.. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 :Thảo luận về cách đo I/ Cách đo độ dài : độ dài :( 14 phút) GV : yêu cầu học sinh nhắc lại các bước đo độ dài HS: Nêu 4 bước GV: Dựa vào phần thực hành bài trước , C2: -Chọn thước kẻ để đo quyển em hãy cho biết độ dài ước lượng và độ dài sách vật lí 6 vì thước kẻ có GHĐ 20cm và thực tế có khác nhau không ? ĐCNN 1mm -Chọn thước thẳng để đo HS: Khác nhau GV: Em chọn dụng cụ nào để đo ? Tại chiều dài cạnh bàn vì thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cmsao ? HS: Dùng thước thẳng để đo chiều dàibàn học và dùng thước kẻ để đo chiều dài C3 : Đăt thước đo dọc theo chiềuquyển sách VL 6 dài cần đo , vạch số O trùng với một đầu GV: Em đặt thước như thế nào để đo ? của vật HS: Đặt dọc theo vật cần đo , điểm Ocủa thước trùng với một đầu của vật . C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông GV: Em đặt mắt theo hướng nào để đọc góc với cạnh thước ở đầu kia của vậtkết quả đo ? HS: Nhìn vuông góc với thước C5 : Đọc kết quả đo theo vạch chia gần GV: Nếu đầu kia của vật không trùng nhất với đâù kia của vậtvới vạch nào của thước ,ta đọc như thế nào ?  Rút ra kết luận : HS: Đọc giá trị gần đầu kia của vật GV: Hướng dẫn hs điền vào chỗ trống C6 : (1) Độ dài (2) GHĐcâu C6 HS : Lần lược thực hiện (3) ĐCNN HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bước vận Dọc theo (4)dụng :( 15 phút) Ngang bằng với ( 5) GV : Treo hình vẽ phóng lớn hìmh 2.1 (7) Gần (6) Vuông góc .lên bảng nhất II/ Vận dụng : HS: Quan sát GV : Trong 3 hình này , hình nào đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì ? C7: Hình C đúng HS: Hình C GV: Cho hs thảo luận C8 HS : Thảo luận 2 phút C8: Hình C đúng GV: Trong 3 trường hợp trên trường hợp nào đặt mắt đúng ? HS: Trường hợp C GV: Hãy quan sát hìng 2.3 và hãy cho C9 : a. l =7cm biết độ dài của bút chì ở các hình a, b ,c ? b . l = 7cm HS: Hình a, b ,c : 7cm c. l = 7cm GV : Cho hs tiến hành đo chiều dài sải tay và chiều cao cơ thể HS: Thực hiện HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố và hướng dẫn tự học : (10 phút) 1. Củng cố : GV ôn lại những ý chính của bài cho hs rõhơn Hướng dẫn hs làm BT 2.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Xem lại phần trả lời các lệnh C Học thuộc ghi nhớ SGK . làm BT 2.2 ,2.3 , 2.4 , 2 sbt b .bài sắp học : “Đo thể tích” * Câu hỏi soạn bài : Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng nhữngdụng cụ gì ? IV/ Bổ sung :