Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này dựa trên bộ dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam và dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2017 – 2023, mô hình tuyến tính tổng quát được sử dụng để xác định các yếu tố đặc trưng của ngân hàng thương mại và yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, cụ thể là nợ xấu (NPL).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Phan Thị Linh Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Email: linhpt@hub.edu.vnMã bài: JED-1615Ngày nhận: 21/02/2024Ngày nhận bản sửa: 20/03/2024Ngày duyệt đăng: 27/03/2024DOI: 10.33301/JED.VI.1615ạạ Tóm tắt: Nghiên cứu này dựa trên bộ dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam và dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2017 – 2023, mô hình tuyến tính tổng quát được sử dụng để xác định các yếu tố đặc trưng của ngân hàng thương mại và yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, cụ thể là nợ xấu (NPL). Kết quả nghiên cứu cho thấy Dự phòng rủi ro tín dụng (LLP), Đòn bẩy hoạt động của ngân hàng (Leverage) có tác động dương đến NPL, NPL không phụ thuộc vào quy mô ngân hàng (Size), hiệu quả hoạt động (Inefficiency), tăng trưởng tín dụng (Creditgrowth) và thu nhập ngoài lãi (Nonintincome), tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) có quan hệ ngược chiều đến NPL, tăng trưởng kinh tế (GDPgrowth) có tác động tích cực đến việc giảm tỷ lệ nợ xấu. Trong khi đó Tỷ giá (Ex), Lãi suất cho vay (IntM) và Lạm phát (Inf) gây áp lực nợ xấu cho ngân hàng. Từ khoá: Rủi ro tín dụng, nợ xấu, ngân hàng thương mại, Việt Nam. Mã JEL: C58, G21. Measuring the factors afftecting the credit risk of Vietnam commercial banks Abstract: This research based on data from 25 Vietnam commercial banks and macroeconomic data for the period 2017 – 2023, a general linear model is used to identify the characteristics of commercial banks and macroeconomic factors affecting credit risk of commercial banks, specifically non-performing loans (NPL). The research results show that the loan loss provisions (LLP), the bank’s operating leverage (Leverage) has a positive impact on NPL, NPL do not depend on bank size (Size), operating efficiency (Inefficiency), Credit growth (Creditgrowth) and Non-interest income (Nonintincome), Return On common Equyty(ROE) has an inverse relationship on NPL, Gross Domestic Product (GDPgrowth) has a positive impact on reducing the bad debt ratio. Meanwhile, exchange rates (Ex), lending interest rates (IntM) and inflation (Inf) put pressure on banks’ bad debts. Keywords: Credit risk, bad debt, commercial bank, Vietnam. JEL Codes: C58, G21Số 322 tháng 4/2024 60 1. Đặt vấn đề Hoạt động ngân hàng là cốt lõi của nền kinh tế và đóng góp cho sự phát triển bền vững của bất kỳ quốcgia nào, được thể hiện thông qua hoạt động tín dụng và phi tín dụng của ngân hàng (Naili &Lahrichi, 2022).Bên cạnh những thành tựu to lớn, hoạt động của ngân hàng luôn đối mặt nhiều rủi ro, không những ảnhhưởng đến mức độ an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng mà còn gây ra sự bất ổn cho nền kinh tế, đặc biệtlà rủi ro tín dụng ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (Krebs &Nippel, 2020). Hiện nay có nhiều nghiên cứu về nợ xấu tại ngân hàng, việc tồn tại các khoản nợ xấu được xem là dấu hiệucảnh báo các rủi ro cho ngân hàng và gây ra sự bất ổn cho nền kinh tế (Reinhart &Rogoff, 2011). Reinhart&Rogoff (2011) cho rằng tỷ lệ nợ xấu là chỉ số cảnh báo sự bắt đầu của suy thoái tài chính. Nghiên cứu thực hiện đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thươngmại Việt Nam, mà cụ thể là nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu,bài viết này sẽ trả lời các câu hỏi sau: (i) Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng rủi ro tín dụng của ngân hàngthương mại Việt Nam là gì?; (ii) Các yếu tố đặc trưng của ngân hàng ảnh hưởng rủi ro tín dụng của ngânhàng thương mại Việt Nam là gì? 2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu 2.1. Quan điểm về rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng sẽ không thực hiện được nghĩa vụ của mình trong 12 tháng tới.Các yếu tố cấu thành rủi ro tín dụng gồm có giá trị đo lường xác suất vỡ nợ (PD), tỷ lệ tổn thất khi kháchhàng không trả được nợ (LGD), dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ (EAD), kỳ hạn hiệulực của khoản tín dụng (M). Trong một số trường hợp, có thể có quy định bắt buộc ngân hàng phải sử dụnggiá trị do cơ quan chủ quản đặt ra thay vì sử dụng ước lượng nội bộ đối với một hay một số yếu tố PD, LGD,EAD, M (Baesens & Smedts, 2023). Theo IMF (2006), một khoản cho vay được xem là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Phan Thị Linh Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Email: linhpt@hub.edu.vnMã bài: JED-1615Ngày nhận: 21/02/2024Ngày nhận bản sửa: 20/03/2024Ngày duyệt đăng: 27/03/2024DOI: 10.33301/JED.VI.1615ạạ Tóm tắt: Nghiên cứu này dựa trên bộ dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam và dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2017 – 2023, mô hình tuyến tính tổng quát được sử dụng để xác định các yếu tố đặc trưng của ngân hàng thương mại và yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, cụ thể là nợ xấu (NPL). Kết quả nghiên cứu cho thấy Dự phòng rủi ro tín dụng (LLP), Đòn bẩy hoạt động của ngân hàng (Leverage) có tác động dương đến NPL, NPL không phụ thuộc vào quy mô ngân hàng (Size), hiệu quả hoạt động (Inefficiency), tăng trưởng tín dụng (Creditgrowth) và thu nhập ngoài lãi (Nonintincome), tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) có quan hệ ngược chiều đến NPL, tăng trưởng kinh tế (GDPgrowth) có tác động tích cực đến việc giảm tỷ lệ nợ xấu. Trong khi đó Tỷ giá (Ex), Lãi suất cho vay (IntM) và Lạm phát (Inf) gây áp lực nợ xấu cho ngân hàng. Từ khoá: Rủi ro tín dụng, nợ xấu, ngân hàng thương mại, Việt Nam. Mã JEL: C58, G21. Measuring the factors afftecting the credit risk of Vietnam commercial banks Abstract: This research based on data from 25 Vietnam commercial banks and macroeconomic data for the period 2017 – 2023, a general linear model is used to identify the characteristics of commercial banks and macroeconomic factors affecting credit risk of commercial banks, specifically non-performing loans (NPL). The research results show that the loan loss provisions (LLP), the bank’s operating leverage (Leverage) has a positive impact on NPL, NPL do not depend on bank size (Size), operating efficiency (Inefficiency), Credit growth (Creditgrowth) and Non-interest income (Nonintincome), Return On common Equyty(ROE) has an inverse relationship on NPL, Gross Domestic Product (GDPgrowth) has a positive impact on reducing the bad debt ratio. Meanwhile, exchange rates (Ex), lending interest rates (IntM) and inflation (Inf) put pressure on banks’ bad debts. Keywords: Credit risk, bad debt, commercial bank, Vietnam. JEL Codes: C58, G21Số 322 tháng 4/2024 60 1. Đặt vấn đề Hoạt động ngân hàng là cốt lõi của nền kinh tế và đóng góp cho sự phát triển bền vững của bất kỳ quốcgia nào, được thể hiện thông qua hoạt động tín dụng và phi tín dụng của ngân hàng (Naili &Lahrichi, 2022).Bên cạnh những thành tựu to lớn, hoạt động của ngân hàng luôn đối mặt nhiều rủi ro, không những ảnhhưởng đến mức độ an toàn tài chính của hệ thống ngân hàng mà còn gây ra sự bất ổn cho nền kinh tế, đặc biệtlà rủi ro tín dụng ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng (Krebs &Nippel, 2020). Hiện nay có nhiều nghiên cứu về nợ xấu tại ngân hàng, việc tồn tại các khoản nợ xấu được xem là dấu hiệucảnh báo các rủi ro cho ngân hàng và gây ra sự bất ổn cho nền kinh tế (Reinhart &Rogoff, 2011). Reinhart&Rogoff (2011) cho rằng tỷ lệ nợ xấu là chỉ số cảnh báo sự bắt đầu của suy thoái tài chính. Nghiên cứu thực hiện đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thươngmại Việt Nam, mà cụ thể là nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu,bài viết này sẽ trả lời các câu hỏi sau: (i) Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng rủi ro tín dụng của ngân hàngthương mại Việt Nam là gì?; (ii) Các yếu tố đặc trưng của ngân hàng ảnh hưởng rủi ro tín dụng của ngânhàng thương mại Việt Nam là gì? 2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu 2.1. Quan điểm về rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng sẽ không thực hiện được nghĩa vụ của mình trong 12 tháng tới.Các yếu tố cấu thành rủi ro tín dụng gồm có giá trị đo lường xác suất vỡ nợ (PD), tỷ lệ tổn thất khi kháchhàng không trả được nợ (LGD), dư nợ của khách hàng tại thời điểm không trả được nợ (EAD), kỳ hạn hiệulực của khoản tín dụng (M). Trong một số trường hợp, có thể có quy định bắt buộc ngân hàng phải sử dụnggiá trị do cơ quan chủ quản đặt ra thay vì sử dụng ước lượng nội bộ đối với một hay một số yếu tố PD, LGD,EAD, M (Baesens & Smedts, 2023). Theo IMF (2006), một khoản cho vay được xem là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Dự phòng rủi ro tín dụng Đòn bẩy hoạt động của ngân hàng Tỷ lệ nợ xấuTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
102 trang 340 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
78 trang 158 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 136 0 0 -
84 trang 125 0 0
-
Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm hiện nay
6 trang 122 0 0 -
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 119 0 0 -
34 trang 103 0 0
-
96 trang 99 0 0