Đo lường tài sản thương hiệu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà quản trị thường hay nói rằng “bạn không thể quản lý những cái mà bạn không đo lường được”. Điều này lại đặc biệt đúng với việc xây dựng và quản trị tài sản thương hiệu.Một hệ thống đo lường thương hiệu sẽ giúp bạn trong việc:- Đo lường tài sản thương hiệu ở nhiều khía cạnh khác nhau qua từng thời kỳ. - Cung cấp được thông tin về lý do của sự thay đổi tài sản thương hiệu. - Đo lường và so sánh sự tiến triển của thương hiệu so với các mục tiêu đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường tài sản thương hiệuĐo lường tài sản thương hiệu Các nhà quản trị thường hay nói rằng “bạn không thể quản lý những cái mà bạn không đo lường được”. Điều này lại đặc biệt đúng với việc xây dựng và quản trị tài sản thương hiệu.Một hệ thống đo lường thương hiệu sẽ giúp bạn trong việc:- Đo lường tài sản thương hiệu ở nhiều khía cạnh khác nhau qua từng thời kỳ.- Cung cấp được thông tin về lý do của sự thay đổi tài sản thương hiệu.- Đo lường và so sánh sự tiến triển của thương hiệu so với các mục tiêu đã định.- Đưa ra định hướng để hoàn thiện giá trị tài sản thương hiệu.- Cung cấp những cơ hội, đe dọa hay điểm mạnh điểm yếu của định vị thương hiệuso với các đối thủ cạnh tranh.- Đưa ra được định hướng trong việc tái định vị thương hiệu.Sau đây là 5 yếu tố quan trọng để tạo ra tài sản thương hiệu: độ nhận biết thươnghiệu, sự khác biệt thương hiệu, giá trị, khả năng tiếp cận và sự kết nối cảm xúc.Các yếu tố này khi kết nối lại dịch chuyển khách hàng từ trạng thái biết đến thươnghiệu, đến thích thương hiệu, đến mua sản phẩm và trung thành với thương hiệu.Các nghiên cứu đo lường về thương hiệu cần có sự so sánh với chỉ số của đối thủcạnh tranh trong nhiều khía cạnh khác nhau với từng phân khúc khách hàng:- Độ nhận biết thương hiệu.- Tính tiện dụng/độ phủ hàng/khả năng tiếp cận sản phẩm- Giá trị cảm nhận (bao gồm chất lượng sản phẩm và mức độ nhạy cảm về giá)- Sự cân nhắc về thương hiệu.- Sự thích thú thương hiệu- Mức độ sử dụng- Tính phù hợp- Sự khác biệt- Sức sống của thương hiệu- Sự kết nối cảm xúc- Mức độ trung thành- Và các thuộc tính thương hiệu khác…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo lường tài sản thương hiệuĐo lường tài sản thương hiệu Các nhà quản trị thường hay nói rằng “bạn không thể quản lý những cái mà bạn không đo lường được”. Điều này lại đặc biệt đúng với việc xây dựng và quản trị tài sản thương hiệu.Một hệ thống đo lường thương hiệu sẽ giúp bạn trong việc:- Đo lường tài sản thương hiệu ở nhiều khía cạnh khác nhau qua từng thời kỳ.- Cung cấp được thông tin về lý do của sự thay đổi tài sản thương hiệu.- Đo lường và so sánh sự tiến triển của thương hiệu so với các mục tiêu đã định.- Đưa ra định hướng để hoàn thiện giá trị tài sản thương hiệu.- Cung cấp những cơ hội, đe dọa hay điểm mạnh điểm yếu của định vị thương hiệuso với các đối thủ cạnh tranh.- Đưa ra được định hướng trong việc tái định vị thương hiệu.Sau đây là 5 yếu tố quan trọng để tạo ra tài sản thương hiệu: độ nhận biết thươnghiệu, sự khác biệt thương hiệu, giá trị, khả năng tiếp cận và sự kết nối cảm xúc.Các yếu tố này khi kết nối lại dịch chuyển khách hàng từ trạng thái biết đến thươnghiệu, đến thích thương hiệu, đến mua sản phẩm và trung thành với thương hiệu.Các nghiên cứu đo lường về thương hiệu cần có sự so sánh với chỉ số của đối thủcạnh tranh trong nhiều khía cạnh khác nhau với từng phân khúc khách hàng:- Độ nhận biết thương hiệu.- Tính tiện dụng/độ phủ hàng/khả năng tiếp cận sản phẩm- Giá trị cảm nhận (bao gồm chất lượng sản phẩm và mức độ nhạy cảm về giá)- Sự cân nhắc về thương hiệu.- Sự thích thú thương hiệu- Mức độ sử dụng- Tính phù hợp- Sự khác biệt- Sức sống của thương hiệu- Sự kết nối cảm xúc- Mức độ trung thành- Và các thuộc tính thương hiệu khác…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quảng cáo thương hiệu tài sản thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu có liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 402 0 0 -
28 trang 294 2 0
-
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 243 1 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
4 trang 242 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 238 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 158 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0