
Đọc di chúc Hồ Chí Minh: Suy ngẫm về ý nghĩa của tư tưởng giáo dục toàn diện đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung giáo dục toàn diện trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở những khía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, giáo dục chính trị tư tưởng là hoạt động quan trọng, quyết định sự thành công của cách mạng xuyên suốt mọi giai đoạn lịch sử; Thứ hai, giáo dục đạo đức cách mạng là nền tảng của chiến lược giáo dục toàn diện; Thứ ba, giáo dục văn hóa, trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mạng;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc di chúc Hồ Chí Minh: Suy ngẫm về ý nghĩa của tư tưởng giáo dục toàn diện đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 ĐỌC DI CHÚC HỒ CHÍ MINH: SUY NGẪM VỀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Trần Thị Hồng Minh *1. Đặt vấn đề Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, chăm lođến xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước. Trong bản Di chúc củamình, Người khẳng định bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rấtquan trọng và cần thiết để từng bước hình thành những con người Việt Nam có đủ sức,đủ tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Và muốn làm được điều đó, trong suốt quá trình lãnhđạo cách mạng, Hồ Chí Minh đã chuẩn bị xây dựng một nền giáo dục toàn diện nhằmđáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Nền giáo dục toàn diện theo Người là nềngiáo dục kết hợp chặt chẽ văn hóa, khoa học kỹ thuật với chính trị. Nền giáo dục đó baogồm cả đức dục, trí dục, mỹ dục, kỹ thuật tổng hợp. Người nói: “Trong giáo dục và họctập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa,kỹ thuật, lao động và sản xuất” 1. Đó là những nội dung giáo dục hết sức căn bản, gắn bó F 1 P Pchặt chẽ, làm nền tảng cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam toàn diện.2. Nội dung Nội dung giáo dục toàn diện trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở nhữngkhía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, giáo dục chính trị tư tưởng là hoạt động quan trọng, quyết định sựthành công của cách mạng xuyên suốt mọi giai đoạn lịch sử. Người quan niệm: Nếukhông thống nhất về tư tưởng, sẽ không thống nhất trong hành động “thì tư tưởng sẽhỗn loạn, hành động sẽ hỗn loạn” 2. Muốn làm tròn nhiệm vụ, phải cải tạo tư tưởng, F 2 P P“bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở* TS, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.647.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Sđd, tr.553. 131Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”thành con người mới” 3. Không chỉ để nâng cao trình độ lý luận, chống lại ách thống trị F 3 P Pcủa thực dân, giáo dục chính trị tư tưởng còn để “cải tạo” và “chiến đấu” với chính bảnthân mình. Do đó, Người căn dặn: “Những tư tưởng và hành động có lợi ích cho Tổquốc, cho đồng bào là bạn. Những tư tưởng và hành động có hại cho Tổ quốc và đồngbào là kẻ thù. Thế là chẳng những ở ngoài mà chính trong ta cũng có bạn và thù. Vì vậychúng ta phải ra sức tăng cường bạn ở trong lòng và ở ngoài, kiên quyết chống lại kẻthù ở ngoài và ở trong mình ta” 4. F 4 P P Giáo dục chính trị tư tưởng tác động trực tiếp đến con người, đến tư tưởng đạođức và khả năng thực hành công việc của mỗi người, giúp họ khắc phục những tư tưởnglạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá trình cải tạo, xây dựng conngười mới. Hồ Chí Minh ví: “Chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác. Có chuyênmôn mà không có chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trị trước rồi cóchuyên môn” 5. Do đó, nâng cao trình độ chính trị là nhu cầu tự thân của mọi công dân F 5 P Pyêu nước, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ thì đây là cơ sở để tiếp thu chủ trương, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Nhằm nâng cao nhận thức về chính trị tư tưởng cho mọi người, theo Hồ Chí Minhphải dạy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. Tức là phải truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin,đường lối quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước tới cán bộ, đảng viên nhằm tạosự thống nhất cao về tư tưởng, nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất cách mạng vànăng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những điều đã biết ấy vàocuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc di chúc Hồ Chí Minh: Suy ngẫm về ý nghĩa của tư tưởng giáo dục toàn diện đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 ĐỌC DI CHÚC HỒ CHÍ MINH: SUY NGẪM VỀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Trần Thị Hồng Minh *1. Đặt vấn đề Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, chăm lođến xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nước. Trong bản Di chúc củamình, Người khẳng định bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rấtquan trọng và cần thiết để từng bước hình thành những con người Việt Nam có đủ sức,đủ tài, vừa “hồng” vừa “chuyên”. Và muốn làm được điều đó, trong suốt quá trình lãnhđạo cách mạng, Hồ Chí Minh đã chuẩn bị xây dựng một nền giáo dục toàn diện nhằmđáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Nền giáo dục toàn diện theo Người là nềngiáo dục kết hợp chặt chẽ văn hóa, khoa học kỹ thuật với chính trị. Nền giáo dục đó baogồm cả đức dục, trí dục, mỹ dục, kỹ thuật tổng hợp. Người nói: “Trong giáo dục và họctập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa,kỹ thuật, lao động và sản xuất” 1. Đó là những nội dung giáo dục hết sức căn bản, gắn bó F 1 P Pchặt chẽ, làm nền tảng cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam toàn diện.2. Nội dung Nội dung giáo dục toàn diện trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở nhữngkhía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, giáo dục chính trị tư tưởng là hoạt động quan trọng, quyết định sựthành công của cách mạng xuyên suốt mọi giai đoạn lịch sử. Người quan niệm: Nếukhông thống nhất về tư tưởng, sẽ không thống nhất trong hành động “thì tư tưởng sẽhỗn loạn, hành động sẽ hỗn loạn” 2. Muốn làm tròn nhiệm vụ, phải cải tạo tư tưởng, F 2 P P“bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở* TS, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.647.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Sđd, tr.553. 131Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”thành con người mới” 3. Không chỉ để nâng cao trình độ lý luận, chống lại ách thống trị F 3 P Pcủa thực dân, giáo dục chính trị tư tưởng còn để “cải tạo” và “chiến đấu” với chính bảnthân mình. Do đó, Người căn dặn: “Những tư tưởng và hành động có lợi ích cho Tổquốc, cho đồng bào là bạn. Những tư tưởng và hành động có hại cho Tổ quốc và đồngbào là kẻ thù. Thế là chẳng những ở ngoài mà chính trong ta cũng có bạn và thù. Vì vậychúng ta phải ra sức tăng cường bạn ở trong lòng và ở ngoài, kiên quyết chống lại kẻthù ở ngoài và ở trong mình ta” 4. F 4 P P Giáo dục chính trị tư tưởng tác động trực tiếp đến con người, đến tư tưởng đạođức và khả năng thực hành công việc của mỗi người, giúp họ khắc phục những tư tưởnglạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác và tính tích cực trong quá trình cải tạo, xây dựng conngười mới. Hồ Chí Minh ví: “Chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác. Có chuyênmôn mà không có chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trị trước rồi cóchuyên môn” 5. Do đó, nâng cao trình độ chính trị là nhu cầu tự thân của mọi công dân F 5 P Pyêu nước, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ thì đây là cơ sở để tiếp thu chủ trương, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Nhằm nâng cao nhận thức về chính trị tư tưởng cho mọi người, theo Hồ Chí Minhphải dạy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. Tức là phải truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin,đường lối quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước tới cán bộ, đảng viên nhằm tạosự thống nhất cao về tư tưởng, nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất cách mạng vànăng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những điều đã biết ấy vàocuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di chúc Hồ Chí Minh Tư tưởng giáo dục Đổi mới giáo dục Công tác giáo dục Lý luận giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
5 trang 117 0 0
-
5 trang 102 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 91 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
11 trang 52 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình tự chủ trong giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
14 trang 49 0 0 -
3 trang 48 0 0
-
Vấn đề việc học và người học ngoại ngữ trên báo điện tử hiện nay
6 trang 47 0 0 -
Phương pháp dạy học dự án trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10
8 trang 47 0 0 -
Đánh giá sự thay đổi nhận thức của học sinh phổ thông về phát triển bền vững
7 trang 45 0 0 -
6 trang 44 0 0