Danh mục tài liệu

Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên gắn với thực tiễn giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.41 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất mô hình đào tạo giáo viên phổ thông (tiểu học, phổ thông trung học) có tính chất một hệ thống được cấu trúc bởi các yếu tố để khi vận hành tạo thành một quá trình đào tạo tích hợp chặt chẽ giữa các lĩnh vực nội dung các hoạt động đào tạo; giữa đào tạo lý thuyết với thực tiễn giáo dục ở nhà trường phổ thông; giữa kiến thức và kỹ năng và giá trị nghề nghiệp bằng phương “thức trải nghiệm lâm sàng”; giữa đào tạo ban đầu và phát triển nghề nghiệp liên tục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới mô hình đào tạo giáo viên gắn với thực tiễn giáo dục trong nhà trường phổ thông hiện nayT¹P CHÝ KHOA HäC  Sè 1/2015 47 ĐỔI MỚI MÔ HÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GẮN VỚI THỰC TIỄN GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Đinh Quang Báo1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Bài báo đề xuất mô hình đào tạo giáo viên phổ thông (tiểu học, phổ thông trung học) có tính chất một hệ thống được cấu trúc bởi các yếu tố để khi vận hành tạo thành một quá trình đào tạo tích hợp chặt chẽ giữa các lĩnh vực nội dung các hoạt động đào tạo; giữa đào tạo lý thuyết với thực tiễn giáo dục ở nhà trường phổ thông; giữa kiến thức và kỹ năng và giá trị nghề nghiệp bằng phương “thức trải nghiệm lâm sàng”; giữa đào tạo ban đầu và phát triển nghề nghiệp liên tục. Giáo viên được đào tạo theo mô hình đó sẽ có năng lực được cấu thành bởi sự tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, động lực và niềm tin nghề nghiệp. Từ khóa: trường phổ thông, đội ngũ giáo viên, mô hình đào tạo.1. MỞ ĐẦU Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là quá trình phức tạp, dài lâu, cần sự chuẩn bị kĩlưỡng và phối hợp đồng bộ, trong đó, khâu đột phá phải là đổi mới đội ngũ giáo viên. Mặc dùkhi bắt đầu thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chú ý đến vấnđề này, đã giao cho các trường đại học, cao đẳng sư phạm nhiệm vụ đổi mới chương trình,phương thức đào tạo giáo viên gắn với yêu cầu của xã hội và thực tiễn giáo dục ở nhà trườngphổ thông hiện nay. Song, một mặt, quá trình đào tạo mới cần thời gian, mặt khác, bản thâncác cơ sở đào tạo giáo viên hiện nay vẫn đang khá lúng túng trong việc xác định mô hình, giảipháp đào tạo nào là cụ thể, phù hợp, hiệu quả nhất.2. NỘI DUNG 2.1. Xác định mô hình tổng quát đào tạo giáo viên “Mô hình là hình thức diễn đạt ngắn gọn theo một ngôn ngữ nào đó các đặc trưngchủ yếu của một đối tượng, để nghiên cứu đối tượng ấy” (Từ điển Tiếng Việt; Hoàng Phêchủ biên, NXB Khoa học xã hội, 1994). Như vậy, mô hình được dùng để làm sáng tỏ một đối tượng được cấu trúc bởi cácthành tố với những mối quan hệ giữa chúng về cấu trúc và hoạt động chức năng.1 Nhận bài ngày 02.12.2015, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 11.12.2015.48 Tr-êng §¹i häc THỦ ĐÔ hµ néi Dựa vào dấu hiệu đó của mô hình để xác định mô hình đào tạo giáo viên sao cho từmô hình đó có thể tổ chức quá trình đào tạo theo một logic chặt chẽ, chủ động, tạo đượcsản phẩm là người giáo viên với những phẩm chất nghề nghiệp mong đợi. Một cách kháiquát, có thể diễn đạt: “Mô hình đào tạo giáo viên là một cơ cấu tổ chức phối hợp hoạt độnggiữa các thành tố theo một cơ chế nhất định để tạo ra sản phẩm đào tạo với những tiêu chínăng lực nghề nghiệp đã được hoạch định”. Với tiếp cận mô hình như vậy, có thể triển khai quá trình đào tạo tránh được cáchlàm thử - sai để cho sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu giáo dục ở các nhà trường tiểu họcvà trung học phổ thông trong bối cảnh khác nhau của quá trình phát triển nền giáo dục. Để thiết kế mô hình đào tạo giáo viên theo tiếp cận nêu trên, có thể mô tả cấu trúcmô hình theo các mạch logic khác nhau thể hiện các kiểu quan hệ giữa các thành tố vốn cócủa mô hình. - Theo tiếp cận đào tạo giáo viên là quá trình điều khiển được thì mô hình đào tạogiáo viên có thể mô tả theo sơ đồ sau: Mục tiêu Đầu vào Quá trình Đầu ra (Kết Nơi (các tiêu đào tạo (Gia quả, ĐT đáp sử chí công) ứng mục tiêu) dụng năng lực) (PT) Theo mô hình này thì các giải pháp sẽ gồm các nhóm ứng với các công đoạn cấu trúcnêu quá trình đào tạo. Điều quan trọng là thiết kế các giải pháp tạo được tác động qua lạigiữa chúng để điều khiển được quá trình đào tạo thông qua quan hệ 2 kênh thông tin xuôivà ngược. - Theo các thành phần cấu thành năng lực nghề nghiệp của giáo viên thì mô hình cósơ đồ sau: Năng lực tìm Phẩm chất đạo hiểu người học đức nghề nghiệp Năng lực giáo dục Chuẩn năng lực Năng lực tìm chương trình đào tạo hiểu môi trường Năng lực dạy học giáo viên GD ...

Tài liệu có liên quan: