Danh mục tài liệu

Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau hơn ba thập kỷ đổi mới với nhiều thành công đạt được trên thực tế đã tạo nên hiệu ứng tích cực trên con đường hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế. Bài viết tập trung kiến giải một số vấn đề về đổi mới tư duy xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển số 05 ĐỔI MỚI TƯ DUY XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Lê Vương Long10 Tóm tắt: Sau hơn ba thập kỷ đổi mới với nhiều thành công đạt được trên thực tế đã tạonên hiệu ứng tích cực trên con đường hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế. Dưới góc độtổng quan, chặng đường phát triển của dân tộc không thể thiếu dấu ấn mang tính tiền đề củaý thức hệ tư duy pháp lý mới; của phát triển kinh tế thị trường; xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Mặc dù vậy, sự phát triển“nóng” trên nhiều lĩnh vực đã, đang đặt ra một thực tế đòi hỏi nhanh chóng tạo lập khungpháp lý mới mang tính mở cho sự hội nhập một cách sâu, rộng đa phương hóa, đa dạng hóađặc biệt là sự hội nhập kinh tế gắn với sự ổn định và phát triển bền vững. Với nghĩa đó, đổimới tư duy pháp lý là tiền đề nhận thức cho đổi mới quá trình định chế pháp luật đang cónhiều khó khăn, phức tạp về khuynh hướng và phương thức điều chỉnh trên thực tế. Bài viếttập trung kiến giải một số vấn đề về đổi mới tư duy xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Tư duy, xây dựng pháp luật Abstract: After more than three decades of innovation with much success achieved inpractice, creating a positive effect on the path of deep integration into international life. Froman overall perspective, the development path of the nation cannot lack the prerequisiteimprint of the new legal thinking ideology; of market economy development; building asocialist rule-of-law state of the people, by the people and for the people. However, the hotdevelopment in many areas has been posing a reality that requires rapid creation of a new,open legal framework for deep, multilateral integration especially the economic integrationassociated with stability and sustainable development. In that sense, renewing legal thinkingis a prerequisite for renewing the legal institutional process. There are many difficulties andcomplexities in terms of trends and actual adjustment methods. The article focuses onexplaining a number of issues on innovation of law-building thinking in our country today. Keywords: Thinking, building law 1. Nhận thức chung về tư duy xây dựng pháp luật Tư duy là phạm trù chủ quan, là sự phản ánh ở trình độ cao mang tính khái quát hoá nộidung, đi sâu kiến giải nhận thức bản chất và quy luật của một đối tượng, yếu tố hoặc hoạtđộng. Tư duy là quá trình tương tác phức hợp của nhận thức lý tính về đối tượng, mang đặcđiểm của cá nhân hoặc nhóm người hay cộng đồng xã hội. Về nguyên lý, tư duy là yếu tố biểu10 Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trường Đại học Nam Cần Thơ 101TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển số 05hiện và phản ánh năng lực nhận thức, trên thực tế được hình thành theo các cấp độ nhận thức.Ở góc độ cá thể, tư duy bị giới hạn bởi chính quá trình độc lập của nhận thức. Xét từ góc độnguyên lý luận, theo Lê Nin Tư duy của người ta - đi sâu một cách vô hạn, từ giả tưởng tớibản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể như vậy, đến bản chất cấp hai... đến vô hạn”(1).Tưduy là phạm trù phản ánh mức độ lý trí, trạng thái nội tâm lý của mỗi chủ thể hình thành trênmột hệ thống tri thức luận vượt qua giai đoạn cảm tính thuần túy. Tư duy phản ánh ra thế giớikhách quan biểu hiện qua hành vi, kết quả và những giá trị thực tế nhận diện và đánh giá tưduy. Mỗi một lĩnh vực tồn tại xã hội của con người là đối tượng nhận thức của tư duy. Xã hộingày càng phát triển thì lĩnh vực tư duy, đối tượng của tư duy càng phong phú và hữu ích chosự phát triển của con người. Xét về mặt lịch sử, tư duy pháp lý được hình thành muộn hơn trong đời sống thực tạicủa con người. Đó là hệ thống tư duy chuyên ngành gắn với đời sống của pháp luật trong thựctiễn quản trị xã hội. Đối tượng và phương diện tồn tại, thể hiện của tư duy pháp lý trên thực tếlà những yếu tố, phạm trù của đời sống pháp luật như: nhận thức về pháp luật; xây dựng phápluật; điều chỉnh pháp luật; hành vi, quan hệ pháp luật; trách nhiệm pháp lý...vv. Cùng với đó,tư duy pháp lý được nhận diện từ các nhóm tư duy cụ thể như: Tư duy xây dựng pháp luật; tưduy tổ chức thực hiện pháp luật; tư duy bảo vệ pháp luật; tư duy hệ thống hóa pháp luật, tưduy khoa học về pháp luật, tư duy so sánh luật...vv. Tư duy xây dựng pháp luật là một bộ phận của tư duy pháp lý có vai trò quan trọng đốivới cả quá trình xây dựng pháp luật trên thực tế. Tư duy xây dựng pháp luật được nhận diệncó tính chuyên biệt với phạm vi hẹp, gắn với đối tượng hoặc hoạt động cụ thể của quá trìnhxây dựng pháp luật như: - Tư duy xây dựng chính sách pháp luật - Tư duy xác định nội dung, phạm vi và khuynh hướng điều chỉnh pháp luật; - Tư duy pháp luật hóa, phi pháp luật hoá; - Tư duy định chuẩn pháp lý (hay lương hóa mức độ, phạm vi cụ thể); - Tư duy so sánh, tiếp biến và nội luật hóa trong xây dựng pháp luật; - Tư duy phản biện trong xây dựng pháp luật; - Tư duy giải quyết xung đột trong xây dựng pháp luật (bao gồm cả xung đột pháp luậtnội và xung đột pháp luật ngoại), - Tư duy phòng vệ trong xây dựng pháp luật...vv.(1) V.I. Lê nin, Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1977102TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển số 05 Ngoài ra, trong khoa học và thực tiễn pháp lý cũng có thể nhận diện tư duy xây dựngpháp luật theo từng lĩnh vực hay theo các ngành luật cụ thể trên thực tế như: tư duy xây dựngpháp luật về tổ chức, ...

Tài liệu có liên quan: