Đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng với chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp đổi mới
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.77 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng ta chú trọng thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo. Ngoài chính sách chung, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách cụ thể đối với vùng đông đồng bào dân tộc, tôn giáo như Chỉ thị 117-CT-TW (29-9-1981) của Trung ương Đảng về công tác ở những vùng đồng bào dân tộc Khmer trong những năm trước mắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng với chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp đổi mớiĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SÓC TRĂNG VỚICHÍNH SÁCH ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘCTRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI*PHẠM VĂN BÚASóc Trăng là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích3.223 km2. Trên địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu làngười Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, Đồng bào Khmerchiếm 30,24% dân số của tỉnh với 374.711 người (đứng thứ hai saungười Kinh và đông nhất trong số các địa phương có người Khmer sinhsống ở đồng bằng sông Cửu Long). Người Hoa có 71.993 người, chiếmtỷ lệ 5,81% (1). Tỉnh có các tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Tin LànhViệt Nam, 05 hệ phái Cao Đài (Tây Ninh, Tiên Thiên, Minh Chơn đạo,Ban Chính đạo, Thượng đế) và Phật giáo Hòa Hảo, chiếm trên 50% dânsố trong tỉnh. Đây là tỉnh có số hộ nghèo cao nhất nước. Theo số liệuđiều tra năm 2001, Sóc Trăng có 30,75% hộ nghèo, trong đó số hộKhmer nghèo chiếm đến 42,92%. Vì vậy, các thế lực thù địch luôn tìmmọi cách kích động, xuyên tạc, mua chuộc, lôi kéo hòng chia rẽ khối đạiđoàn kết dân tộc. Vì vậy, chính sách đối với đồng bào Khmer nói chung,chính sách dân tộc, tôn giáo, xóa đói giảm nghèo nói riêng luôn là mốiquan tâm đặc biệt của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Sóc Trăng nhằm gópphần củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng ta chú trọngthực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo. Ngoài chính sách chung,Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách cụ thể đối với vùng đôngđồng bào dân tộc, tôn giáo như Chỉ thị 117-CT-TW (29-9-1981) củaTrung ương Đảng về công tác ở những vùng đồng bào dân tộc Khmertrong những năm trước mắt. Qua 10 năm triển khai thực hiện chỉ thị 117của Đảng, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn nhiều hạn chế. Vì thế, TWĐảng tiếp tục ra Chỉ thị 68-CT/TW (18-4-1991), về công tác dân tộc ởvùng Khmer. Chỉ thị khẳng định 3 vấn đề lớn trong việc thực hiện chính*NCS. Trường Đại học Cần Thơ.UBND tỉnh Sóc Trăng - Ban Dân tộc (2008), Báo cáo tình hình dân tộc Khmer trên địa bàntỉnh Sóc Trăng.1Đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng…99sách đối với đồng bào Khmer. Một là, việc thực hiện chính sách đối vớiđồng bào Khmer phải đặc biệt quan tâm chăm lo phát triển kinh tế-xãhội, văn hóa, giáo dục, y tế, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho đồng bào, giúp cho đồng bào Khmer hội nhập với sự phát triểnchung của khu vực và đất nước. Hai là, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡngtôn giáo của đồng bào; bảo vệ chùa chiền, phong tục, tập quán của đồngbào Khmer; tạo điều kiện cho các sinh hoạt của Phật giáo Nam tôngđược diễn ra thuận lợi; phát huy vai trò của nhà chùa, sư sãi và phật tửyêu nước; bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa, những giá trị truyềnthống tốt đẹp, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Ba là, tăng cường côngtác tuyên truyền, giáo dục, nêu cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chốngâm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc. Ngoàira, Chính phủ còn ra nhiều Nghị quyết, Chương trình phát triển vùng đồngbào dân tộc, như: chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu vùng dân tộc;chính sách phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo (Chương trình 135);chính sách về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt, nâng caođời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 134)…Quán triệt quan điểm đoàn kết dân tộc của Đảng, ngay từ khi tái lậptỉnh, Đại hội Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ VIII (1992) đã khẳng định:“Tăng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo, đặc biệt là đoàn kếtKinh - Khmer là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của tỉnh trong gópphần làm thất bại âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực phản độngthù địch. Cần quan tâm thực hiện đúng đắn chính sách của Đảng và chấphành nghiêm luật pháp, chủ trương của Nhà nước về vấn đề dân tộc, tôngiáo”.2 Tham dự Đại hội này, đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Tổng Bíthư Trung ương Đảng chỉ đạo những việc làm cụ thể cho lãnh đạo tỉnh:Thường xuyên chăm lo, giúp đỡ đồng bào Khmer trong sản xuất (ruộngđất, thủy lợi, vốn…) và đời sống (ăn, ở, đi lại, học hành, trị bệnh) mộtcách thiết thực, làm cho đời sống người Khmer từng bước được cải thiện,khắc phục dần đói nghèo, lạc hậu và thực hiện bình đẳng dân tộc, chốngcác thủ đoạn, các luận điệu chiến tranh tâm lý chia rẽ dân tộc, chia rẽđoàn kết nông thôn của bọn phản động… Đại hội Đảng bộ tỉnh SócTrăng lần thứ IX (1996), sau khi đánh giá thành tựu 10 năm đổi mới củatỉnh, tiếp tục khẳng định chủ trương: mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, động viên nguồn lực trong nhân dân (kể2UBND tỉnh Sóc Trăng (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII (19922005), tr 45.100Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2011cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài) tham gia thực hiện các mụctiêu kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.Bước vào thế kỷ XXI, Đại hội X tỉnh Đảng bộ tiếp tục khẳng địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng với chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp đổi mớiĐỒNG BÀO KHMER TỈNH SÓC TRĂNG VỚICHÍNH SÁCH ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘCTRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI*PHẠM VĂN BÚASóc Trăng là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích3.223 km2. Trên địa bàn tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, chủ yếu làngười Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, Đồng bào Khmerchiếm 30,24% dân số của tỉnh với 374.711 người (đứng thứ hai saungười Kinh và đông nhất trong số các địa phương có người Khmer sinhsống ở đồng bằng sông Cửu Long). Người Hoa có 71.993 người, chiếmtỷ lệ 5,81% (1). Tỉnh có các tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Tin LànhViệt Nam, 05 hệ phái Cao Đài (Tây Ninh, Tiên Thiên, Minh Chơn đạo,Ban Chính đạo, Thượng đế) và Phật giáo Hòa Hảo, chiếm trên 50% dânsố trong tỉnh. Đây là tỉnh có số hộ nghèo cao nhất nước. Theo số liệuđiều tra năm 2001, Sóc Trăng có 30,75% hộ nghèo, trong đó số hộKhmer nghèo chiếm đến 42,92%. Vì vậy, các thế lực thù địch luôn tìmmọi cách kích động, xuyên tạc, mua chuộc, lôi kéo hòng chia rẽ khối đạiđoàn kết dân tộc. Vì vậy, chính sách đối với đồng bào Khmer nói chung,chính sách dân tộc, tôn giáo, xóa đói giảm nghèo nói riêng luôn là mốiquan tâm đặc biệt của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Sóc Trăng nhằm gópphần củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng ta chú trọngthực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo. Ngoài chính sách chung,Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách cụ thể đối với vùng đôngđồng bào dân tộc, tôn giáo như Chỉ thị 117-CT-TW (29-9-1981) củaTrung ương Đảng về công tác ở những vùng đồng bào dân tộc Khmertrong những năm trước mắt. Qua 10 năm triển khai thực hiện chỉ thị 117của Đảng, bên cạnh những thành tựu, vẫn còn nhiều hạn chế. Vì thế, TWĐảng tiếp tục ra Chỉ thị 68-CT/TW (18-4-1991), về công tác dân tộc ởvùng Khmer. Chỉ thị khẳng định 3 vấn đề lớn trong việc thực hiện chính*NCS. Trường Đại học Cần Thơ.UBND tỉnh Sóc Trăng - Ban Dân tộc (2008), Báo cáo tình hình dân tộc Khmer trên địa bàntỉnh Sóc Trăng.1Đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng…99sách đối với đồng bào Khmer. Một là, việc thực hiện chính sách đối vớiđồng bào Khmer phải đặc biệt quan tâm chăm lo phát triển kinh tế-xãhội, văn hóa, giáo dục, y tế, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho đồng bào, giúp cho đồng bào Khmer hội nhập với sự phát triểnchung của khu vực và đất nước. Hai là, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡngtôn giáo của đồng bào; bảo vệ chùa chiền, phong tục, tập quán của đồngbào Khmer; tạo điều kiện cho các sinh hoạt của Phật giáo Nam tôngđược diễn ra thuận lợi; phát huy vai trò của nhà chùa, sư sãi và phật tửyêu nước; bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa, những giá trị truyềnthống tốt đẹp, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Ba là, tăng cường côngtác tuyên truyền, giáo dục, nêu cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chốngâm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc. Ngoàira, Chính phủ còn ra nhiều Nghị quyết, Chương trình phát triển vùng đồngbào dân tộc, như: chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu vùng dân tộc;chính sách phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo (Chương trình 135);chính sách về hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt, nâng caođời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 134)…Quán triệt quan điểm đoàn kết dân tộc của Đảng, ngay từ khi tái lậptỉnh, Đại hội Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ VIII (1992) đã khẳng định:“Tăng cường đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo, đặc biệt là đoàn kếtKinh - Khmer là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của tỉnh trong gópphần làm thất bại âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực phản độngthù địch. Cần quan tâm thực hiện đúng đắn chính sách của Đảng và chấphành nghiêm luật pháp, chủ trương của Nhà nước về vấn đề dân tộc, tôngiáo”.2 Tham dự Đại hội này, đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Tổng Bíthư Trung ương Đảng chỉ đạo những việc làm cụ thể cho lãnh đạo tỉnh:Thường xuyên chăm lo, giúp đỡ đồng bào Khmer trong sản xuất (ruộngđất, thủy lợi, vốn…) và đời sống (ăn, ở, đi lại, học hành, trị bệnh) mộtcách thiết thực, làm cho đời sống người Khmer từng bước được cải thiện,khắc phục dần đói nghèo, lạc hậu và thực hiện bình đẳng dân tộc, chốngcác thủ đoạn, các luận điệu chiến tranh tâm lý chia rẽ dân tộc, chia rẽđoàn kết nông thôn của bọn phản động… Đại hội Đảng bộ tỉnh SócTrăng lần thứ IX (1996), sau khi đánh giá thành tựu 10 năm đổi mới củatỉnh, tiếp tục khẳng định chủ trương: mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân,đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, động viên nguồn lực trong nhân dân (kể2UBND tỉnh Sóc Trăng (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII (19922005), tr 45.100Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 3/2011cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài) tham gia thực hiện các mụctiêu kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.Bước vào thế kỷ XXI, Đại hội X tỉnh Đảng bộ tiếp tục khẳng địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng bào Khmer Dân tộc thiểu số Tỉnh Sóc Trăng Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc Chính sách đại đoàn kết Đại đoàn kết toàn dân tộcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 181 0 0
-
Quyết định số 1024/QĐHC-CTUBND
5 trang 100 0 0 -
11 trang 91 0 0
-
11 trang 91 0 0
-
5 trang 90 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
80 trang 84 0 0 -
34 trang 68 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 68 0 0 -
35 trang 65 0 0
-
10 trang 62 0 0