Danh mục tài liệu

Động đất và sóng thần: nguồn năng lượng hủy diệt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.25 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trận động đất cường độ 9 độ Richter xảy ra ngoài khơi vùng biển Đông Bắc Nhật Bản ngày 11/3/2011 và đợt sóng thần tiếp theo đó đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho đất nước Nhật Bản. Để có một khái niệm về cường độ năng lượng giải phóng, ta có thể nói là quả bom hạt nhân ném xuống Hiroshima năm 1945 chỉ tương đương với một trận động đất M5,7 độ (thang độ mô men) nghĩa là có cường độ 5,7 độ Richter. Con số thiệt hại về người có thể lên tới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động đất và sóng thần: nguồn năng lượng hủy diệt Động đất và sóng thần: nguồn năng lượng hủy diệtTrận động đất cường độ 9 độ Richter xảy ra ngoài khơi vùng biển Đông Bắc NhậtBản ngày 11/3/2011 và đợt sóng thần tiếp theo đó đã gây ra những thiệt hạinghiêm trọng cho đất nước Nhật Bản. Để có một khái niệm về cường độ nănglượng giải phóng, ta có thể nói là quả bom hạt nhân ném xuống Hiroshima năm1945 chỉ tương đương với một trận động đất M5,7 độ (thang độ mô men) nghĩa làcó cường độ 5,7 độ Richter. Con số thiệt hại về người có thể lên tới hàng chụcnghìn mặc dù Nhật Bản là nước có hệ thống cảnh báo và giảm thiểu các tác hạicủa sóng thần hữu hiệu nhất trên thế giới. Trận động đất cường độ 9 độ Richter xảy ra ngoài khơi vùng biển Đông BắcNhật Bản ngày 11/3/2011 và đợt sóng thần tiếp theo đó đã gây ra những thiệt hạinghiêm trọng cho đất nước Nhật Bản. Để có một khái niệm về cường độ nănglượng giải phóng, ta có thể nói là quả bom hạt nhân ném xuống Hiroshima năm1945 chỉ tương đương với một trận động đất M5,7 độ (thang độ mô men) nghĩa làcó cường độ 5,7 độ Richter. Con số thiệt hại về người có thể lên tới hàng chụcnghìn mặc dù Nhật Bản là nước có hệ thống cảnh báo và giảm thiểu các tác hạicủa sóng thần hữu hiệu nhất trên thế giới. Động đất Trận động đất vừa qua ở Nhật Bản gây nhiều thiệt hại do các xung động củachính nó hay của các dư chấn mà cường độ lên đến 6 độ Richter. Những thiệt hạivề tài sản trên các công trình xây dựng đều rất lớn, đó là chưa kể đến thảm họa hạtnhân, mặc dù được hạn chế đến mức tối đa, xảy ra khi lò phản ứng Fukushima 1 bịnóng chảy tâm lò sau sự cố LOCA (mất nước làm lạnh) và gian lò bị nổ. Trong lịch sử thế giới, các trận động đất lớn đã gây tử vong cho khoảng 6,5 triệu người, chủ yếu là ở Trung Quốc (3triệu) và Trung Đông (1,5 triệu). Bảng 1 liệt kê 10 trận động đất lớn nhất trong thếkỷ XX và số người tử vong do chúng gây ra. Trong trường hợp trận động đất ởSumatra-Andaman năm 2004, số tử vong cao là hậu quả của đợt sóng thần lan đếnnhiều nước trong vùng Ấn Độ Dương. Số tử vong ở Haiti năm 2010 lên rất cao vìđây là một nước nghèo, các điều kiện bảo vệ và chống động đất quá yếu kém. Trậnđộng đất ở Nhật Bản lần này, theo nhiều chuyên gia, có thể được xem là trận lớnthứ 5 trong lịch sử. Bảng 1: Mười trận động đất lớn nhất trong thế kỷ XX Địa điểm Cường Số tử vong Năm độ 2010 Haiti 7 200.000-300.000 2004 Sumatra-Andaman 9,3 283.100 Đường Sơn (Trung 1976 7,5 255.000 Quốc) Hải Nguyên (Trung 1920 7,8 200.000 Quốc) Kanto (Nhật Bản) 1923 7,9 142.800 1948 Turkmenistan 7,3 110.000 2005 Pakistan 7,6 86.000 1908 Messina (Ý) 7,2 72.000 1970 Chimbote (Pêru) 7,9 70.000 1990 Iran 7,4 40.000-50.000 Động đất liên quan đến các mảng kiến tạo của Trái đất và chúng xảy ra ởnhững nơi các mảng này tiếp xúc với nhau, ở đây có những chuyển động của vỏTrái đất. Nếu một mảng kiến tạo chui xuống dưới một mảng khác thì ta có hiệntượng hút chìm - nơi tích tụ nhiều năng lượng của các lực căng chỉ đợi được giảiphóng ra bằng các trận động đất. Trên thế giới, người ta biết có đến 4000km biêngiới của các vùng hút chìm và Nh ật Bản nằm trên một vùng hút chìm quan tr ọng,nơi mảng kiến tạo Thái Bình Dương đang chìm xuống dưới. Tiêu điểm của trậnđộng đất (chấn tiêu) thường nằm sâu dưới mặt đất. Từ đấy các sóng địa chấnđược truyền đi và các máy ghi địa chấn có thể xác định vị trí của chấn tiêu cũngnhư của tâm chấn ngoài, tức là điểm trên mặt đất nằm ngay trên chấn tiêu. Trênhình 1, ta có bản đồ các trận động đất gần đây nhất đã được Cục Khảo sát Địachất Mỹ (USGS) vẽ ngày 27/1/2011. Các địa điểm động đất đều nằm trên cácđường nứt gãy có liên quan đến các mảng kiến tạo. Ta cũng thấy là USGS có ghitrận động đất xảy ra tháng 11/2007 có cường độ 4,5-5 độ Richter ngoài khơiVũng Tàu trên đới đứt gãy dọc bờ biển miền Nam Trung Bộ. Các trận động đất thường chỉ kéo dài vài giây đồng hồ nhưng cũng đủ để gây ranhững thiệt hại vô cùng lớn. Trận động đất năm 2004 ở Sumatra kéo dài đến 9phút, trong khi trận động đất vừa qua ở Nhật Bản kéo dài 2 phút. Sóng thần* Nếu động đất xảy ra trong đất liền thì ít có khả năng có sóng thần kèm theo, trừkhi các biển nội địa hay các hồ nước lớn bị tác động bởi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: