Cơn giật cơ nhẹ, liên tục, thành nhịp ở 1 vùng cố định của cơ thể.Kéo dài trên 1 giờ tới nhiều ngày, tuần, thậm chí nhiều năm.Giật cơ với tần số 1-2 lần mỗi giây và có thể tồn tại cả khi ngủ.Bất kỳ 1 hoặc 1 nhóm cơ nào, thường ưu thế cơ ngọn chi.Thưòng khu trú 1 bên nửa người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động kinh cục bộĐỘNG KINH CỤC BỘ LIÊN TỤC (Hội chứng Kozhevnikov) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Cơn giật cơ nhẹ, liên tục, thành nhịp ở 1 vùng cố định của cơ thể. Kéo dài trên 1 giờ tới nhiều ngày, tuần, thậm chí nhiều năm. Giật cơ với tần số 1-2 lần mỗi giây và có thể tồn tại cả khi ngủ. Bất kỳ 1 hoặc 1 nhóm cơ nào, thường ưu thế cơ ngọn chi. Thưòng khu trú 1 bên nửa người. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (TIẾP) Khoảng 60% trường hợp có xen kẽ bởi những cơn toàn thể hoá thứ phát hoặc cơn cục bộ phức hợp. Liệt cơ nhiều mức độ, giảm cảm giác, thay đổi PXGX Thường không ảnh hưởng tới ý thức. Không tiến triển (loại trừ sự tiến triển dĩ nhiên của nguyên nhân TT) SINH BỆNH HỌC Cơn giật cơ do p/ư của vỏ não, như 1 thể của ĐK cục bộ, do sự hoạt động quá mức của 1 ổ khu trú ở vỏ não. Cơn giật cơ do p/ư của hệ lưới, như là 1 thể của ĐK toàn thể, biểu hiện sự hoạt động quá mức củahệ cấu tạo lưới ở thân não. Cơn giật cơ là khởi đầu của cơn ĐK toàn thể, là 1 phần của cơn toàn thể nguyên phát, do sự hoạt động quá mức lan toả của vỏ não tới sự truyền dẫn xuống cấu trúc dưới vỏ.-> Cơn giật có thể bắt nguồn từ vỏ não, hoặc dưới NGUYÊN NHÂN Khối u não các loại NK: áp xe não, củ lao, kén sán não, viêm não VR… Bệnh lý mạch máu não các loại. CTSN RLCH: Tăng G máu không có Ceton, bệnh não do gan hoặc thận, giảm Na máu. Thoái hoá hệ thống : viêm não Rasmussen (VNão thành ổ), bệnh não ty lạp thể (HC MELAS), MS… TIÊN LƯỢNG Phụ thuộc vào nguyên nhân tiềm ẩn Tốt: cơn giật sớm do những NN RLCH Đa số không đáp ứng với điều trị. ĐIỀU TRỊ Chưa có khẳng định về thuốc kháng ĐK ưu tiên - 1 bcáo cho rằng a.Valproat, Ethosuximite và Benzodiazepin (clonazepam) là những thuốc lựa chọn; 1 bcáo khác: Phenytoin và Phenobarbital (có lẽ) hiệu quả hơn Carbamazepine và a.Valproat.. Corticoid. Nimodipin và các thuốc chẹn kênh Ca khác. Lọc huyết tương, UCMD, kháng VR (Ganciclovir) …. Phẫu thuật cắt phần bán cầu não TT (VN Rasmussen) KẾT LUẬN Là cơn ĐK giật cơ dai dẳng, cố định và không tiến triển Nguồn gốc có thể là vỏ não hoặc dưới vỏ, liên quan tới những TT ổ, đa ổ hay TT não lan toả. Thường trơ với điều trị BẢNG LIỀU DÙNG CỦA MỘT SỐ THUỐC KHÁNG ĐK Thuốc Người lớn Trẻ em (mg/kg) Phenobarbital 2-3 3-4 Phenytoin 3-5 5-8 Ethosuximid 15 - 20 20 - 25 Carbamazepine 10 - 12 20 - 25 Valproat 15 - 20 20 - 25
Động kinh cục bộ
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 240.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động kinh cục bộ bài giảng Động kinh cục bộ tài liệu Động kinh cục bộ giải phẫu bệnh bệnh học đại cương ngoại cơ sở y cơ sởTài liệu có liên quan:
-
140 trang 46 0 0
-
SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
28 trang 34 0 0 -
28 trang 33 0 0
-
19 trang 32 0 0
-
Chuẩn đoán siêu âm trong sản phụ khoa
938 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
23 trang 30 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Bài giảng: SINH TỔNG HỢP PROTEIN
53 trang 29 0 0 -
44 trang 29 0 0