Đồng Nhân dân tệ giảm giá và những tác động tới nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.78 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự kiện Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức 4,6% vừa qua đã khiến cho thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam, bị chao đảo. Để ứng phó với những biến động này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã có các động thái điều chỉnh tỷ giá VND/USD thêm 1%, đồng thời nới biên độ giao dịch tỷ giá từ +/- 1% lên +/- 3%. Mặc dù vậy, phía trước vẫn còn nhiều thách thức và hàng loạt các vấn đề đang được đặt ra…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Nhân dân tệ giảm giá và những tác động tới nền kinh tế Việt Nam TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015 ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ GIẢM GIÁ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS. NGUYỄN ĐỨC ĐỘ - Viện Kinh tế Tài chính, Học viện Tài chính Sự kiện Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức 4,6% vừa qua đã khiến cho thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam, bị chao đảo. Để ứng phó với những biến động này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã có các động thái điều chỉnh tỷ giá VND/USD thêm 1%, đồng thời nới biên độ giao dịch tỷ giá từ +/- 1% lên +/- 3%. Mặc dù vậy, phía trước vẫn còn nhiều thách thức và hàng loạt các vấn đề đang được đặt ra… Tại sao Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ? USD mỗi năm chỉ tăng 1,7%. Trong khi đó chỉ số giảm Cho đến nay, có nhiều giả thuyết được đưa ra để phát GDP của Trung Quốc đã tăng trung bình 4,1%/ giải thích cho chính sách phá giá đồng nhân dân tệ năm trong giai đoạn 2000-2013, còn đồng NDT lại tăng (NDT) của Trung Quốc vừa qua (sau hơn 20 năm để giá về mặt danh nghĩa trung bình khoảng 2%/năm so cho đồng NDT lên giá). Một số ý kiến cho rằng, đây với đồng USD. là bước đi chủ động để Trung Quốc tiến tới mục tiêu Điều đó có nghĩa là trong khi chi phí sản xuất gia quốc tế hóa đồng NDT thông qua việc cho phép thị tăng 4,1%/năm, thì doanh thu tính bằng USD chỉ tăng trường tham gia nhiều hơn vào quá trình xác định 1,7%/năm và sau khi chuyển đổi sang NDT lại bị giảm tỷ giá USD/NDT. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho đi 2% do đồng tiền này tăng giá. Như vậy, có thể thấy rằng, Trung Quốc buộc phải phá giá đồng NDT để rằng lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu càng kích thích xuất khẩu và ngăn chặn các dòng vốn đầu ngày càng bị giảm sút. tư đang tháo chạy khỏi nước này. Để xác định xem giả Câu hỏi đặt ra là tại sao các doanh nghiệp Trung thuyết nào hợp lý hơn, chúng ta cần xem xét mô hình quốc lại chấp nhận điều này? phát triển kinh tế của Trung Quốc. Câu trả lời đơn giản vì Trung Quốc là một quốc gia Có một sự đồng thuận rộng rãi rằng, trong hơn một lớn trên thế giới. Vì vậy, nước này sẽ không thể tăng thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu mạnh xuất khẩu mà không giảm giá bán hàng so với dựa vào đầu tư và xuất khẩu. Nếu như tỷ lệ đầu tư/ các nước khác. Nếu không giảm giá, sẽ dẫn đến sự dư GDP của Trung Quốc năm 2000 chỉ ở mức 34,9%, thì thừa công suất. đến năm 2013 con số này đã là 47,7%. Sự gia tăng của Mặc dù vậy, có thể thấy rằng với quy mô xuất khẩu tỷ lệ đầu tư/GDP được hậu thuẫn bởi tỷ lệ tiết kiệm của Trung Quốc hiện đã lên tới hơn 2000 tỷ USD, việc cũng cao kỷ lục và có xu hướng gia tăng từ mức 36,2% duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao là điều rất GDP lên mức 49,9% GDP trong giai đoạn này (hình 1). khó trong dài hạn. Nếu xuất khẩu của Trung Quốc Tỷ lệ tiết kiệm cao và không ngừng gia tăng đồng vẫn tăng trưởng 18%/năm, chẳng bao lâu, quy mô nghĩa với việc người dân Trung Quốc ngày càng tiêu xuất khẩu của Trung Quốc sẽ đạt 4000 tỷ USD, rồi dùng ít hơn, và do vậy, Trung Quốc buộc phải đẩy 8000 tỷ USD… Đây là điều không thể. mạnh xuất khẩu hàng hóa ra bên ngoài. Trong giai Các số liệu cho thấy, đã xuất hiện xu hướng suy đoạn 2000-2013 tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc kể trung bình của Trung Quốc là 18,1%/năm, còn tốc độ từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2009. Nếu tăng giá trị xuất khẩu trung bình của Trung Quốc là như trong giai đoạn 2000-2006 khối lượng xuất khẩu 19,8%/năm. của Trung Quốc tăng trung bình 25,6%/năm, thì trong Tuy nhiên, cũng từ các số liệu này có thể suy ra, giai đoạn 2007-2013 đã giảm xuống mức 10,6%/năm, rằng chỉ số giá xuất khẩu của Trung Quốc tính theo còn nếu loại bỏ số liệu năm 2009, năm kinh tế thế giới 13 TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG? HÌNH 1: TỶ LỆ TIẾT KIỆM/GDP VÀ ĐẦU TƯ/GDP Việc Trung Quốc cố gắng giữ giá chứng khoán ở mức TẠI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000-2013 (%) cao có thể cũng nhằm vào mục tiêu này, bên cạnh mục tiêu huy động vốn cho các công ty nhà nước đang có hệ số nợ cao. Nhưng rõ ràng là để giải quyết những vấn đề cấp bách trong ngắn hạn là tăng trưởng và việc làm cho người dân, Trung Quốc lại cần một đồng tiền yếu. Đây là mâu thuẫn giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Và nếu Trung Quốc theo đuổi một chiến lược cân bằng đối với chính sách tỷ giá, họ sẽ không để đồng NDT giảm giá hay tăng giá quá mạnh trong thời gian tới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng Nhân dân tệ giảm giá và những tác động tới nền kinh tế Việt Nam TÀI CHÍNH - Tháng 9/2015 ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ GIẢM GIÁ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS. NGUYỄN ĐỨC ĐỘ - Viện Kinh tế Tài chính, Học viện Tài chính Sự kiện Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức 4,6% vừa qua đã khiến cho thị trường tài chính toàn cầu, trong đó có Việt Nam, bị chao đảo. Để ứng phó với những biến động này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã có các động thái điều chỉnh tỷ giá VND/USD thêm 1%, đồng thời nới biên độ giao dịch tỷ giá từ +/- 1% lên +/- 3%. Mặc dù vậy, phía trước vẫn còn nhiều thách thức và hàng loạt các vấn đề đang được đặt ra… Tại sao Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ? USD mỗi năm chỉ tăng 1,7%. Trong khi đó chỉ số giảm Cho đến nay, có nhiều giả thuyết được đưa ra để phát GDP của Trung Quốc đã tăng trung bình 4,1%/ giải thích cho chính sách phá giá đồng nhân dân tệ năm trong giai đoạn 2000-2013, còn đồng NDT lại tăng (NDT) của Trung Quốc vừa qua (sau hơn 20 năm để giá về mặt danh nghĩa trung bình khoảng 2%/năm so cho đồng NDT lên giá). Một số ý kiến cho rằng, đây với đồng USD. là bước đi chủ động để Trung Quốc tiến tới mục tiêu Điều đó có nghĩa là trong khi chi phí sản xuất gia quốc tế hóa đồng NDT thông qua việc cho phép thị tăng 4,1%/năm, thì doanh thu tính bằng USD chỉ tăng trường tham gia nhiều hơn vào quá trình xác định 1,7%/năm và sau khi chuyển đổi sang NDT lại bị giảm tỷ giá USD/NDT. Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho đi 2% do đồng tiền này tăng giá. Như vậy, có thể thấy rằng, Trung Quốc buộc phải phá giá đồng NDT để rằng lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu càng kích thích xuất khẩu và ngăn chặn các dòng vốn đầu ngày càng bị giảm sút. tư đang tháo chạy khỏi nước này. Để xác định xem giả Câu hỏi đặt ra là tại sao các doanh nghiệp Trung thuyết nào hợp lý hơn, chúng ta cần xem xét mô hình quốc lại chấp nhận điều này? phát triển kinh tế của Trung Quốc. Câu trả lời đơn giản vì Trung Quốc là một quốc gia Có một sự đồng thuận rộng rãi rằng, trong hơn một lớn trên thế giới. Vì vậy, nước này sẽ không thể tăng thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu mạnh xuất khẩu mà không giảm giá bán hàng so với dựa vào đầu tư và xuất khẩu. Nếu như tỷ lệ đầu tư/ các nước khác. Nếu không giảm giá, sẽ dẫn đến sự dư GDP của Trung Quốc năm 2000 chỉ ở mức 34,9%, thì thừa công suất. đến năm 2013 con số này đã là 47,7%. Sự gia tăng của Mặc dù vậy, có thể thấy rằng với quy mô xuất khẩu tỷ lệ đầu tư/GDP được hậu thuẫn bởi tỷ lệ tiết kiệm của Trung Quốc hiện đã lên tới hơn 2000 tỷ USD, việc cũng cao kỷ lục và có xu hướng gia tăng từ mức 36,2% duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao là điều rất GDP lên mức 49,9% GDP trong giai đoạn này (hình 1). khó trong dài hạn. Nếu xuất khẩu của Trung Quốc Tỷ lệ tiết kiệm cao và không ngừng gia tăng đồng vẫn tăng trưởng 18%/năm, chẳng bao lâu, quy mô nghĩa với việc người dân Trung Quốc ngày càng tiêu xuất khẩu của Trung Quốc sẽ đạt 4000 tỷ USD, rồi dùng ít hơn, và do vậy, Trung Quốc buộc phải đẩy 8000 tỷ USD… Đây là điều không thể. mạnh xuất khẩu hàng hóa ra bên ngoài. Trong giai Các số liệu cho thấy, đã xuất hiện xu hướng suy đoạn 2000-2013 tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc kể trung bình của Trung Quốc là 18,1%/năm, còn tốc độ từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2009. Nếu tăng giá trị xuất khẩu trung bình của Trung Quốc là như trong giai đoạn 2000-2006 khối lượng xuất khẩu 19,8%/năm. của Trung Quốc tăng trung bình 25,6%/năm, thì trong Tuy nhiên, cũng từ các số liệu này có thể suy ra, giai đoạn 2007-2013 đã giảm xuống mức 10,6%/năm, rằng chỉ số giá xuất khẩu của Trung Quốc tính theo còn nếu loại bỏ số liệu năm 2009, năm kinh tế thế giới 13 TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG? HÌNH 1: TỶ LỆ TIẾT KIỆM/GDP VÀ ĐẦU TƯ/GDP Việc Trung Quốc cố gắng giữ giá chứng khoán ở mức TẠI TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2000-2013 (%) cao có thể cũng nhằm vào mục tiêu này, bên cạnh mục tiêu huy động vốn cho các công ty nhà nước đang có hệ số nợ cao. Nhưng rõ ràng là để giải quyết những vấn đề cấp bách trong ngắn hạn là tăng trưởng và việc làm cho người dân, Trung Quốc lại cần một đồng tiền yếu. Đây là mâu thuẫn giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Và nếu Trung Quốc theo đuổi một chiến lược cân bằng đối với chính sách tỷ giá, họ sẽ không để đồng NDT giảm giá hay tăng giá quá mạnh trong thời gian tới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồng Nhân dân tệ Nền kinh tế Việt Nam Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ Thị trường tài chính toàn cầu Quan hệ thương mại Tạp chí Tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 99 0 0 -
101 trang 98 0 0
-
Nhận định nền kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2021 và triển vọng một số ngành
7 trang 64 0 0 -
Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2020
9 trang 61 0 0 -
1 trang 56 0 0
-
96 trang 51 0 0
-
Luật trọng tài thương mại 2010
23 trang 46 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 43 0 0 -
Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT
56 trang 36 0 0 -
Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
25 trang 35 0 0