Động vật đáy (crustacea, gastropoda và bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày nghiên cứu về động vật đáy (Crustacea, Gastropoda và Bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 168 loài và phân loài động vật đáy thuộc 49 họ, 93 giống và 3 lớp Giáp xác (Crustacea), Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật đáy (crustacea, gastropoda và bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 76-89 ĐỘNG VẬT ĐÁY (CRUSTACEA, GASTROPODA VÀ BIVALVIA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM Đỗ Văn Nhượng1, Hoàng Ngọc Khắc2 và Nguyễn Văn Thường1 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày nghiên cứu về động vật đáy (Crustacea, Gastropoda và Bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 168 loài và phân loài động vật đáy thuộc 49 họ, 93 giống và 3 lớp Giáp xác (Crustacea), Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Nhóm Giáp xác có số lượng loài nhiều nhất, chiếm tới 41,6% tổng số loài, các nhóm khác tỉ lệ thấp hơn (Thân mềm Chân bụng 33,4% và Hai mảnh vỏ 25%). Hầu hết các loài động vật đáy đã phát hiện ở rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ là những loài phân bố rộng ở ven bờ Tây Thái Bình Dương và rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Khu vực rừng ngập mặn Thanh Hoá và Thừa Thiên Huế có số lượng loài phong phú hơn khu vực giữa Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị. Mật độ của Thân mềm Chân bụng thường ở ngoài rừng nhiều hơn trong rừng, Giáp xác có mật độ trong rừng cao hơn ngoài rừng, Thân mềm Hai mảnh vỏ ở ngoài rừng ít hơn trong rừng. Từ khóa: Bắc Trung Bộ, Thân mềm Chân bụng, Hai mảnh vỏ, Giáp xác, rừng ngập mặn, nền đáy.1. Mở đầu Rừng ngập mặn ven biển là nơi tiếp giáp giữa môi trường nước và cạn, là một hệsinh thái đa dạng, phong phú có số lượng loài lớn và nhiều chuỗi thức ăn, đặc biệt chuỗithức ăn được mở đầu bằng mùn bã thực vật. Cho đến nay, các dẫn liệu về động vật đáytrong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nước ta đã có ở nhiều vùng (đồng bằng sôngHồng, ven biển Quảng Ninh [4], Cần Giờ, t.p. Hồ Chí Minh [3]), tuy nhiên dẫn liệu độngvật đáy ở khu vực Bắc Trung Bộ còn ít (chỉ có nhóm Giáp xác từ Tĩnh Gia, Thanh Hoáđến Hội An, Quảng Nam [6] phát hiện được 36 loài). Vì vậy cần các dẫn liệu về độngvật đáy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ để giúp cho việc bảotồn nguồn gen, khai thác có hiệu quả các nhóm có giá trị kinh tế, phát triển bền vững tàinguyên biển. Trong bối cảnh thế giới ngày nay, khi nhân loại đang đứng trước những mốiNgày nhận bài: 26/12/2013. Ngày nhận đăng: 25/2/2014.Liên hệ: Đỗ Văn Nhượng, địa chỉ e-mail: dvnhuong@hotmail.com76 Động vật đáy (Crustacea, Gastropoda và Bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn...đe doạ nghiêm trọng về môi trường toàn cầu, Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế đóng góplàm giảm hạn chế biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, nên việc nghiên cứu về đa dạngsinh học vùng ven biển có ý nghĩa quan trọng. Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế (Hình 1). Ven biển Bắc Trung Bộ kéo dài từ 20o 00vĩ Bắc (Nga Sơn, Thanh Hoá) đến 16o 00 vĩ độ Bắc (đèo Hải Vân, Thừa Thiên - Huế). PhíaBắc là cửa Lạch Trường (Thanh Hoá), phía Nam là khu vực Chân Mây (Phú Lộc, ThừaThiên - Huế). Do đặc điểm kiến tạo địa hình đượchình thành trong phạm vi địa máng có chế độkiến tạo mạnh trong thời kì Paleozoi, tạo nêncác dãy núi song song với bờ biển theo hướngTây Bắc - Đông Nam, núi không cao nên bịảnh hưởng các khối khí từ phía Tây tới, giónóng vượt dãy Trường Sơn tràn đến ven biển.Bờ biển gần theo hướng Bắc - Nam, vì vậygió mùa Đông Bắc trong mùa đông qua vịnhBắc Bộ đến ven biển Bắc Trung Bộ đã biếntính, gió theo hướng Bắc và Tây Bắc, gió mùaTây Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9.Chế độ khí hậu phức tạp do trải dài trên nhiềuvĩ tuyến, mùa mưa có xu hướng chậm dầnvề phía Nam. Từ Nghệ An đến Thừa Thiên- Huế mùa mưa hàng năm bắt đầu từ tháng8 và kết thúc vào tháng 12, trong khi đó từQuảng Ninh đến Thanh Hoá mùa mưa bắt đầutừ tháng 5 đến tháng 10. Hình 1. Bản đồ Việt Nam và khu vực Sông ngòi ngắn, nhỏ, độ dốc lớn, mùa Bắc Trung Bộlũ thường khớp với mùa mưa, chậm dần từBắc vào Nam, bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11. Do sông ngòi ngắn và dốc, khi lũ lênrất nhanh, sau mưa rất ngắn nước sông có thể cạn kiệt. Ở hạ lưu, vùng cửa sông thườngmở rộng, tổng lượng nước trong mùa kiệt nhỏ làm cho nước thuỷ triều vào sâu trong nộiđịa, gây ra độ mặn cao vùng duyên hải [1]. Trầm tích nền đáy vùng cửa sông chủ yếu dobồi tụ của sông và biển, tuỳ thuộc vào từng khu vực mà nền đáy có nguồn gốc khác nhau.Khu vực cửa sông Mã và sông Cả, trầm tích nền đáy có thành phần cơ giới nặng hơn sovới các khu vực khác, nguồn gốc chính do hai con sông bắt nguồn sâu trong lục địa. Khuvực các cửa sông duyên hải từ Diễn Châu đến Hà Tĩnh và Quảng Bình chủ yếu là trầmtích phù sa biển. Vùng Thừa Thiên – Huế và một phần của Quảng Bình, các vùng trũngđược lấp đầy các trầm tích đầm phá, ngăn cách với biển bằng các cồn cát, thành phần chủyếu là sét và cát pha. Độ mặn nước bề mặt và dải ven bờ dao động trong khoảng 20,5 đến 31,2%. Các 77 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc và Nguyễn Văn Thườngtháng mùa mưa độ mặn giảm tới 5% ở vùng cửa sông. Bắc Trung Bộ có rừng ngập mặn không phong phú cả về diện tích và thành phầnloài, là nơi ít đa dạng nhất, chủ yếu là rừng trồng (Diễn Châu, Thạch Hà, Thừa Thiên -Huế) có ít loài cây ngập mặn và cây tham gia vào thảm thực vật ngập mặn thuộc một số họ(Myrsinaceae, Avicenniaceae, Rhizophoraceae, Euphorbiaceae, Sonneratiaceae,. . . ). Đặcbiệt ở Thừa Thiên - Huế còn giữ được gần 5 ha rừng tự nhiên toàn cây giá biển (Excoecariaagallocha) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật đáy (crustacea, gastropoda và bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ, Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 1, pp. 76-89 ĐỘNG VẬT ĐÁY (CRUSTACEA, GASTROPODA VÀ BIVALVIA) TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM Đỗ Văn Nhượng1, Hoàng Ngọc Khắc2 và Nguyễn Văn Thường1 1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt. Bài báo trình bày nghiên cứu về động vật đáy (Crustacea, Gastropoda và Bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 168 loài và phân loài động vật đáy thuộc 49 họ, 93 giống và 3 lớp Giáp xác (Crustacea), Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Nhóm Giáp xác có số lượng loài nhiều nhất, chiếm tới 41,6% tổng số loài, các nhóm khác tỉ lệ thấp hơn (Thân mềm Chân bụng 33,4% và Hai mảnh vỏ 25%). Hầu hết các loài động vật đáy đã phát hiện ở rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ là những loài phân bố rộng ở ven bờ Tây Thái Bình Dương và rừng ngập mặn ven biển Việt Nam. Khu vực rừng ngập mặn Thanh Hoá và Thừa Thiên Huế có số lượng loài phong phú hơn khu vực giữa Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị. Mật độ của Thân mềm Chân bụng thường ở ngoài rừng nhiều hơn trong rừng, Giáp xác có mật độ trong rừng cao hơn ngoài rừng, Thân mềm Hai mảnh vỏ ở ngoài rừng ít hơn trong rừng. Từ khóa: Bắc Trung Bộ, Thân mềm Chân bụng, Hai mảnh vỏ, Giáp xác, rừng ngập mặn, nền đáy.1. Mở đầu Rừng ngập mặn ven biển là nơi tiếp giáp giữa môi trường nước và cạn, là một hệsinh thái đa dạng, phong phú có số lượng loài lớn và nhiều chuỗi thức ăn, đặc biệt chuỗithức ăn được mở đầu bằng mùn bã thực vật. Cho đến nay, các dẫn liệu về động vật đáytrong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển nước ta đã có ở nhiều vùng (đồng bằng sôngHồng, ven biển Quảng Ninh [4], Cần Giờ, t.p. Hồ Chí Minh [3]), tuy nhiên dẫn liệu độngvật đáy ở khu vực Bắc Trung Bộ còn ít (chỉ có nhóm Giáp xác từ Tĩnh Gia, Thanh Hoáđến Hội An, Quảng Nam [6] phát hiện được 36 loài). Vì vậy cần các dẫn liệu về độngvật đáy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ để giúp cho việc bảotồn nguồn gen, khai thác có hiệu quả các nhóm có giá trị kinh tế, phát triển bền vững tàinguyên biển. Trong bối cảnh thế giới ngày nay, khi nhân loại đang đứng trước những mốiNgày nhận bài: 26/12/2013. Ngày nhận đăng: 25/2/2014.Liên hệ: Đỗ Văn Nhượng, địa chỉ e-mail: dvnhuong@hotmail.com76 Động vật đáy (Crustacea, Gastropoda và Bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn...đe doạ nghiêm trọng về môi trường toàn cầu, Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế đóng góplàm giảm hạn chế biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, nên việc nghiên cứu về đa dạngsinh học vùng ven biển có ý nghĩa quan trọng. Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế (Hình 1). Ven biển Bắc Trung Bộ kéo dài từ 20o 00vĩ Bắc (Nga Sơn, Thanh Hoá) đến 16o 00 vĩ độ Bắc (đèo Hải Vân, Thừa Thiên - Huế). PhíaBắc là cửa Lạch Trường (Thanh Hoá), phía Nam là khu vực Chân Mây (Phú Lộc, ThừaThiên - Huế). Do đặc điểm kiến tạo địa hình đượchình thành trong phạm vi địa máng có chế độkiến tạo mạnh trong thời kì Paleozoi, tạo nêncác dãy núi song song với bờ biển theo hướngTây Bắc - Đông Nam, núi không cao nên bịảnh hưởng các khối khí từ phía Tây tới, giónóng vượt dãy Trường Sơn tràn đến ven biển.Bờ biển gần theo hướng Bắc - Nam, vì vậygió mùa Đông Bắc trong mùa đông qua vịnhBắc Bộ đến ven biển Bắc Trung Bộ đã biếntính, gió theo hướng Bắc và Tây Bắc, gió mùaTây Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9.Chế độ khí hậu phức tạp do trải dài trên nhiềuvĩ tuyến, mùa mưa có xu hướng chậm dầnvề phía Nam. Từ Nghệ An đến Thừa Thiên- Huế mùa mưa hàng năm bắt đầu từ tháng8 và kết thúc vào tháng 12, trong khi đó từQuảng Ninh đến Thanh Hoá mùa mưa bắt đầutừ tháng 5 đến tháng 10. Hình 1. Bản đồ Việt Nam và khu vực Sông ngòi ngắn, nhỏ, độ dốc lớn, mùa Bắc Trung Bộlũ thường khớp với mùa mưa, chậm dần từBắc vào Nam, bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11. Do sông ngòi ngắn và dốc, khi lũ lênrất nhanh, sau mưa rất ngắn nước sông có thể cạn kiệt. Ở hạ lưu, vùng cửa sông thườngmở rộng, tổng lượng nước trong mùa kiệt nhỏ làm cho nước thuỷ triều vào sâu trong nộiđịa, gây ra độ mặn cao vùng duyên hải [1]. Trầm tích nền đáy vùng cửa sông chủ yếu dobồi tụ của sông và biển, tuỳ thuộc vào từng khu vực mà nền đáy có nguồn gốc khác nhau.Khu vực cửa sông Mã và sông Cả, trầm tích nền đáy có thành phần cơ giới nặng hơn sovới các khu vực khác, nguồn gốc chính do hai con sông bắt nguồn sâu trong lục địa. Khuvực các cửa sông duyên hải từ Diễn Châu đến Hà Tĩnh và Quảng Bình chủ yếu là trầmtích phù sa biển. Vùng Thừa Thiên – Huế và một phần của Quảng Bình, các vùng trũngđược lấp đầy các trầm tích đầm phá, ngăn cách với biển bằng các cồn cát, thành phần chủyếu là sét và cát pha. Độ mặn nước bề mặt và dải ven bờ dao động trong khoảng 20,5 đến 31,2%. Các 77 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc và Nguyễn Văn Thườngtháng mùa mưa độ mặn giảm tới 5% ở vùng cửa sông. Bắc Trung Bộ có rừng ngập mặn không phong phú cả về diện tích và thành phầnloài, là nơi ít đa dạng nhất, chủ yếu là rừng trồng (Diễn Châu, Thạch Hà, Thừa Thiên -Huế) có ít loài cây ngập mặn và cây tham gia vào thảm thực vật ngập mặn thuộc một số họ(Myrsinaceae, Avicenniaceae, Rhizophoraceae, Euphorbiaceae, Sonneratiaceae,. . . ). Đặcbiệt ở Thừa Thiên - Huế còn giữ được gần 5 ha rừng tự nhiên toàn cây giá biển (Excoecariaagallocha) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bắc Trung Bộ Thân mềm Chân bụng Động vật hai mảnh vỏ Giáp xác Rừng ngập mặn Động vật đáy Rừng ngập mặn ven biểnTài liệu có liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 123 0 0 -
10 trang 75 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 52 0 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 44 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 42 0 0 -
Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
7 trang 41 0 0