Động vật học Không xương sống part 4
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các ngành động vật có Thể xoang giả (Pseudocoelomata)Các nhóm động vật nghiên cứu thuộc động vật có thể xoang giả (pseudocoelomates) đặc trưng là giữa thành cơ thể và ruột có một khoảng trống, kín chứa đầy dịch. Xoang này có nguồn gốc từ xoang phôi (blastocoelum) và được gọi với các tên khác nhau là xoang giả hay xoang nguyên sinh. Trước đây xếp nhóm động vật này vào một ngành Giun tròn (Nemathyhelminthes), sau này chia ra thành nhiều ngành khác nhau gồm có Giun tròn (Nematoda), Giun bụng lông (Gastrotricha), Kinorhyncha, Giun cước (Nematomorpha), Trùng bánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật học Không xương sống part 4 99Chương 6 Các ngành động vật có Thể xoang giả (Pseudocoelomata) Các nhóm động vật nghiên cứu thuộc động vật có thể xoang giả(pseudocoelomates) đặc trưng là giữa thành cơ thể và ruột có một khoảngtrống, kín chứa đầy dịch. Xoang này có nguồn gốc từ xoang phôi(blastocoelum) và được gọi với các tên khác nhau là xoang giả hay xoangnguyên sinh. Trước đây xếp nhóm động vật này vào một ngành Giun tròn(Nemathyhelminthes), sau này chia ra thành nhiều ngành khác nhau gồmcó Giun tròn (Nematoda), Giun bụng lông (Gastrotricha), Kinorhyncha,Giun cước (Nematomorpha), Trùng bánh xe (Rotatoria), Priapulida, Giunđầu gai (Acanthocephala). Từ năm 1983 có thêm Loricifera. Các nghiên cứu sau này về cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của hệ cơquan và đặc điểm phát triển, đặc điểm sinh học, đặc biệt là sinh học phântử cho thấy sự tương đồng hay tương tự giữa các nhóm động vật này nênđã đề xuất mối quan hệ phát sinh chủng loại mới. Chẳng hạn đặc điểmchung để xếp các nhóm động vật của Giun tròn (Nemathyhelminthes)trước đây là có tầng cuticula bao ngoài, tuy nhiên cấu trúc chi tiết củacuticula ở các nhóm rất khác nhau, ít nhất có thể phân chia thành 3 nhóm.Ở Trùng bánh xe (Rotatoria) và Giun đầu gai (Acanthocephala) là các sợiprotein xếp chéo nhau trong mô bì hợp bào. Ở Giun tròn (Nematoda) vàGiun cước (Nematomorpha) tầng cuticula có bản chất keo. Còn ở cácnhóm còn lại Priapulida, Kinorhyncha và Loricifera thì tầng này cấu tạobằng kitin. Liên quan đến cấu tạo tầng vỏ này là hiện tượng lột xác chỉ cóở nhóm 2 và 3, vì thế nhiều tác giả cho rằng 2 nhóm này gần với động vậtChân khớp hơn là Giun tròn. Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về mốiquan hệ phát sinh chủng loại của các lớp trước đây được xếp vào ngànhGiun tròn (Nemathyhelminthes). Tuy nhiên xu thế chung là nâng các Lớptrước đây thành các Ngành riêng biệt.I. Ngành Trùng bánh xe (Rotatoria) Trùng bánh xe nhóm động vật có một số đặc điểm quan trọng như:Dạng trưởng thành có số lượng tế bào nhất định, tầng cuticula bằng sợiprotein, phát triển không qua lột xác. Các hệ cơ quan có các cấu tạo đángchú ý như xuất hiện chùm cơ vòng và dọc, cơ hầu dày có cơ quan nghiền(trophi) đặc trưng, có móc ngón với tuyến dính. Cơ quan vận chuyển làbánh xe do lông bơi kết thành. Ngoài ra là động vật phân tính, có nguyênđơn thận. Hiện nay đã biết có khoảng 2.000 loài, trong số đó 95% ở nước 100ngọt và đất ẩm, còn lại sống ở biển nông. Phần lớn sống tự do, di chuyểnbằng bánh xe hay sống bám, số ít sống ký sinh ở động vật không xươngsống (chủ yếu là nhóm có hình dạng giống Giun đốt).1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Trùng bánh xe có kích thước cơ thể bé (lớn nhất là 3mm) nhưng sinhtrưởng nhanh và sức sinh sản mạnh nên mật độ cá thể rất lớn (50 – 500 cáthể/lít nước), chúng là thức ăn quan trọng cho nhiều loài cá và thuỷ sảnkhác. Cấu trúc chung của cơ thể của Trùng bánh xe là có tầng cuticula(cấu trúc bằng sợi protein) bao ngoài, có xoang giả, biểu mô hợp bào, sốlượng tế bào của cơ thể ổn định, có nguyên đơn thận. Chưa có hệ tuầnhoàn và hệ hô hấp chuyên hoá. Có thể lấy cấu tạo cơ thể của loàiBrachionus calyciflorus làm ví dụ (hình 6.1). Hình 6.1 Cấu tạo cơ thể Trùng bánh xe Brachionus calyciflorus Hình dạng ngoài của Trùng bánh xe rất nhỏ, toàn bộ cơ thể được bọctrong vỏ giáp trong suốt và trơn. Cơ thể được chia thành mặt lưng, mặtbụng, hai mặt bên lồi. Có thể phân biệt 3 phần cơ thể khác nhau phần đầu,phần thân và phần chân. Cạnh trước và mặt lưng có có 4 gai dài, cạnh saucó 2 gai dài và tận cùng có 2 gai ngắn. Đầu ít tách biệt với phần thân, cóbộ máy tiêm mao (lông) rất phức tạp và luôn vận động nhằm gom thức ănlà các cặn bã hữu cơ (hình 6.2). 101Bộ máy này gồm 2 vòng tiêmmao: vòng ngoài được gọi làcingulum có các tiêm maongắn, vòng trong được gọi làtrochus có tiêm mao dài hơnvà phân bố trên 3 mấu lồi.Giữa các vòng tiêm mao cócác lông cảm giác. Phần thânlớn, chứa nội quan. Phần chântách biệt hẳn so với phần thân,có dạng thuôn nhỏ, kéo dàithành một đuôi và cuối phầnchân tách thành 2 ngón. Phần Hình 6.2 Sự gom thức ăn của Trùng Bánhchân có khả năng co giãn xe (theo Pechenik)mạnh, ở trạng thái bình A. Phần trước miệng; B. Nhìn rõ một phần; 1.thường thì chân thò ra ngoài, Giải lông trước miệng; 2. Giải lông saukhi bị kích thích thì rụt vào miệng; 3. Rãnh gom thức ăn; 4. Miệng; 5. Rìa bánh xe; 6. Đường gom thức ăn; 7. Dòng nướcbên trong vỏ giáp. Cấu tạo trong gồm các hệ cơ quan: Hệ cơ của Trùng bánh xe không có bao biểu mô cơ, có các bó cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật học Không xương sống part 4 99Chương 6 Các ngành động vật có Thể xoang giả (Pseudocoelomata) Các nhóm động vật nghiên cứu thuộc động vật có thể xoang giả(pseudocoelomates) đặc trưng là giữa thành cơ thể và ruột có một khoảngtrống, kín chứa đầy dịch. Xoang này có nguồn gốc từ xoang phôi(blastocoelum) và được gọi với các tên khác nhau là xoang giả hay xoangnguyên sinh. Trước đây xếp nhóm động vật này vào một ngành Giun tròn(Nemathyhelminthes), sau này chia ra thành nhiều ngành khác nhau gồmcó Giun tròn (Nematoda), Giun bụng lông (Gastrotricha), Kinorhyncha,Giun cước (Nematomorpha), Trùng bánh xe (Rotatoria), Priapulida, Giunđầu gai (Acanthocephala). Từ năm 1983 có thêm Loricifera. Các nghiên cứu sau này về cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của hệ cơquan và đặc điểm phát triển, đặc điểm sinh học, đặc biệt là sinh học phântử cho thấy sự tương đồng hay tương tự giữa các nhóm động vật này nênđã đề xuất mối quan hệ phát sinh chủng loại mới. Chẳng hạn đặc điểmchung để xếp các nhóm động vật của Giun tròn (Nemathyhelminthes)trước đây là có tầng cuticula bao ngoài, tuy nhiên cấu trúc chi tiết củacuticula ở các nhóm rất khác nhau, ít nhất có thể phân chia thành 3 nhóm.Ở Trùng bánh xe (Rotatoria) và Giun đầu gai (Acanthocephala) là các sợiprotein xếp chéo nhau trong mô bì hợp bào. Ở Giun tròn (Nematoda) vàGiun cước (Nematomorpha) tầng cuticula có bản chất keo. Còn ở cácnhóm còn lại Priapulida, Kinorhyncha và Loricifera thì tầng này cấu tạobằng kitin. Liên quan đến cấu tạo tầng vỏ này là hiện tượng lột xác chỉ cóở nhóm 2 và 3, vì thế nhiều tác giả cho rằng 2 nhóm này gần với động vậtChân khớp hơn là Giun tròn. Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về mốiquan hệ phát sinh chủng loại của các lớp trước đây được xếp vào ngànhGiun tròn (Nemathyhelminthes). Tuy nhiên xu thế chung là nâng các Lớptrước đây thành các Ngành riêng biệt.I. Ngành Trùng bánh xe (Rotatoria) Trùng bánh xe nhóm động vật có một số đặc điểm quan trọng như:Dạng trưởng thành có số lượng tế bào nhất định, tầng cuticula bằng sợiprotein, phát triển không qua lột xác. Các hệ cơ quan có các cấu tạo đángchú ý như xuất hiện chùm cơ vòng và dọc, cơ hầu dày có cơ quan nghiền(trophi) đặc trưng, có móc ngón với tuyến dính. Cơ quan vận chuyển làbánh xe do lông bơi kết thành. Ngoài ra là động vật phân tính, có nguyênđơn thận. Hiện nay đã biết có khoảng 2.000 loài, trong số đó 95% ở nước 100ngọt và đất ẩm, còn lại sống ở biển nông. Phần lớn sống tự do, di chuyểnbằng bánh xe hay sống bám, số ít sống ký sinh ở động vật không xươngsống (chủ yếu là nhóm có hình dạng giống Giun đốt).1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Trùng bánh xe có kích thước cơ thể bé (lớn nhất là 3mm) nhưng sinhtrưởng nhanh và sức sinh sản mạnh nên mật độ cá thể rất lớn (50 – 500 cáthể/lít nước), chúng là thức ăn quan trọng cho nhiều loài cá và thuỷ sảnkhác. Cấu trúc chung của cơ thể của Trùng bánh xe là có tầng cuticula(cấu trúc bằng sợi protein) bao ngoài, có xoang giả, biểu mô hợp bào, sốlượng tế bào của cơ thể ổn định, có nguyên đơn thận. Chưa có hệ tuầnhoàn và hệ hô hấp chuyên hoá. Có thể lấy cấu tạo cơ thể của loàiBrachionus calyciflorus làm ví dụ (hình 6.1). Hình 6.1 Cấu tạo cơ thể Trùng bánh xe Brachionus calyciflorus Hình dạng ngoài của Trùng bánh xe rất nhỏ, toàn bộ cơ thể được bọctrong vỏ giáp trong suốt và trơn. Cơ thể được chia thành mặt lưng, mặtbụng, hai mặt bên lồi. Có thể phân biệt 3 phần cơ thể khác nhau phần đầu,phần thân và phần chân. Cạnh trước và mặt lưng có có 4 gai dài, cạnh saucó 2 gai dài và tận cùng có 2 gai ngắn. Đầu ít tách biệt với phần thân, cóbộ máy tiêm mao (lông) rất phức tạp và luôn vận động nhằm gom thức ănlà các cặn bã hữu cơ (hình 6.2). 101Bộ máy này gồm 2 vòng tiêmmao: vòng ngoài được gọi làcingulum có các tiêm maongắn, vòng trong được gọi làtrochus có tiêm mao dài hơnvà phân bố trên 3 mấu lồi.Giữa các vòng tiêm mao cócác lông cảm giác. Phần thânlớn, chứa nội quan. Phần chântách biệt hẳn so với phần thân,có dạng thuôn nhỏ, kéo dàithành một đuôi và cuối phầnchân tách thành 2 ngón. Phần Hình 6.2 Sự gom thức ăn của Trùng Bánhchân có khả năng co giãn xe (theo Pechenik)mạnh, ở trạng thái bình A. Phần trước miệng; B. Nhìn rõ một phần; 1.thường thì chân thò ra ngoài, Giải lông trước miệng; 2. Giải lông saukhi bị kích thích thì rụt vào miệng; 3. Rãnh gom thức ăn; 4. Miệng; 5. Rìa bánh xe; 6. Đường gom thức ăn; 7. Dòng nướcbên trong vỏ giáp. Cấu tạo trong gồm các hệ cơ quan: Hệ cơ của Trùng bánh xe không có bao biểu mô cơ, có các bó cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình Động vật học đề cương Động vật học bài giảng Động vật học tài liệu Động vật học Động vật học Không xương sốngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
186 trang 31 0 0 -
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 27 0 0 -
Bài giảng Động vật học - Chương 7: Ngành thân mềm - Mollusca
21 trang 26 0 0 -
Bài giảng Động vật học - Chương 3: Ngành ruột túi – Coelenterata và ngành sứa lược- Ctenophora
17 trang 26 0 0 -
Giáo trình động vật học part 10
50 trang 26 0 0 -
Giới động vật - GV: TS. Nguyễn Dương Tâm Anh
83 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật chuyển gen cho động vật
36 trang 24 0 0 -
Giáo trình động vật học part 6
50 trang 24 0 0 -
Động vật học Không xương sống part 8
32 trang 23 0 0 -
Giáo trình Sinh học - Ngành dây sống, Chordata
96 trang 22 0 0