Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.62 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng" sử dụng phương pháp mô hình hóa kết hợp với phương pháp GIS để dự báo nhu cầu sử dụng và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng trong tương lai. Kết quả đã dự báo được nhu cầu khai thác, sử dụng nước theo từng giai đoạn phát triển kinh tế, cụ thể lượng nước sử dụng năm 2020 là 155,1 triệu m3 /năm, dự báo đến năm 2025 nhu cầu nước tăng lên 307,8 triệu m3 và năm 2030 là 326,5 triệu m3. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng Nguyễn Thị Hòa1,* Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtTÓM TẮTViệt Nam là nước có tài nguyên nước tương đối phong phú nhưng trên thực tế một số vùng đã và đang đốimặt với nguy cơ thiếu nước mà nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bổ tài nguyên nước không đều theokhông gian và thời gian, đặc biệt còn có nguyên nhân từ việc khai thác, quản lý, phân bổ tài nguyên nướcchưa hợp lý. Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóađất nước, đã nảy sinh cùng với những vấn đề mới như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dòng chảy sông hồ, sựcạn kiệt nguồn nước do tình trạng khai thác nước thiếu quy hoạch đã gây ra những hậu quả nặng nề, ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế và an ninh xã hội. Để từng bước thực hiện chiến lược phát triểnbền vững nguồn tài nguyên này, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá được nhu cầu sử dụng nước trong trongtương lai. Bbài báo đã sử dụng phương pháp mô hình hóa kết hợp với phương pháp GIS để dự báo nhu cầusử dụng và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng trong tương lai. Kết quả đã dự báo được nhucầu khai thác, sử dụng nước theo từng giai đoạn phát triển kinh tế, cụ thể lượng nước sử dụng năm 2020 là155,1 triệu m3/năm, dự báo đến năm 2025 nhu cầu nước tăng lên 307,8 triệu m3 và năm 2030 là 326,5 triệu m3.Từ khóa: Tài nguyên nước; nhu cầu sử dụng; Cao Bằng.1. Đặt vấn đề Cao Bằng là một tỉnh có vị trí địa lý cách xa các trung tâm kinh tế lớn của miền Bắc và cả nước, nhưnglại có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với thị trường Trung Quốc thông qua 3 cửa khẩu lớn là TàLùng, Hùng Quốc và Sóc Hà. Ngoài ra Cao Bằng còn có các tuyến đường giao thông đi Thái Nguyên - HàNội; đi Lạng Sơn khá thuận lợi. Khi quốc lộ 4B được nâng cấp, Cao Bằng sẽ có khả năng tiếp cận với cảngCái Lân, tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá với các vùng trong và ngoài nước. Với những thuận lợitrên, tỉnh Cao Bằng có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế theo hướng gia tăng giá trị ngành dịch vụ thươngmại và công nghiệp. Sự phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng này sẽ nảy sinh nhu cầu về khai thác sử dụngnước tuy nhiên Tài nguyên nước phân bố không đều theo không gian và thời gian, chất lượng nước đangcó xu hướng giảm sút [4]. Trước tình hình đó, để từng bước thực hiện chiến lược phát triển có hiệu quả và bền vững nguồn tàinguyên này, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá được thực trạng và diễn biến của nguồn nước và nhu cầu sửdụng trong tương lai. Từ đó tính toán đề ra phương hướng quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tàinguyên nước tỉnh Cao Bằng theo hướng tổng hợp, hiệu quả và bền vững là rất cấp thiết. Đề tài đã Sử dụng mô hình MIKE NAM dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyênnước tỉnh cao bằng được xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng một phần các yêu cầu cấp thiết của việc pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực biên giới phía Bắc.2. Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu Cao Bằng có tổng diện tích là 6.690,72 km2 và được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 2202121 đến2300712 vĩ độ Bắc và từ 10501615 đến 10605025 kinh độ Đông. - Địa hình: Địa hình tỉnh Cao Bằng rất phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi nhiều dãy núi cao, xen kẽ là nhữngsông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ cao biến động lớn từ (160÷1.976)m. Về địa hình có thể chiađịa hình Cao Bằng thành 4 vùng rõ rệt: Vùng núi đá vôi, vùng núi đất, vùng núi đất thượng nguồn sôngHiến, vùng bồn địa Thành phố Cao Bằng và huyện Hoà An. - Khí hậu: Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu của tỉnh Cao Bằngmang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng IVđến tháng X và mùa lạnh mưa ít từ tháng XI đến tháng III năm sau. - Dân cư: Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2010 của tỉnh có 513.108 người, mật độ dân sốđạt 76 người/km2, trong đó nam có 254.510 người và nữ có 258.598 người; dân số thành thị có 87.045*Tác giả liên hệEmail: nguyenthihoa@humg.edu.vn 504người và nông thôn có 426.063 người. Đơn vị hành chính có dân số lớn nhất là thị xã Cao bằng với 67.813người và dân số ít nhất là huyện Trà Lĩnh với 22.037 người [2]. - Đặc điểm tài nguyên nước các tiểu lưu vực sông nội tỉnh Cao Bằng: Dựa vào điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế xã hội và các điều kiện về thủy văn, nguồn nước, tập tụccanh tác ở từng khu vực trong vùng nghiên cứu. Để thuận lợi trong việc đánh giá nguồn nước cũng như nhucầu sử dụng nước, vùng nghiên cứu được chia thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng Nguyễn Thị Hòa1,* Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtTÓM TẮTViệt Nam là nước có tài nguyên nước tương đối phong phú nhưng trên thực tế một số vùng đã và đang đốimặt với nguy cơ thiếu nước mà nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bổ tài nguyên nước không đều theokhông gian và thời gian, đặc biệt còn có nguyên nhân từ việc khai thác, quản lý, phân bổ tài nguyên nướcchưa hợp lý. Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóađất nước, đã nảy sinh cùng với những vấn đề mới như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dòng chảy sông hồ, sựcạn kiệt nguồn nước do tình trạng khai thác nước thiếu quy hoạch đã gây ra những hậu quả nặng nề, ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế và an ninh xã hội. Để từng bước thực hiện chiến lược phát triểnbền vững nguồn tài nguyên này, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá được nhu cầu sử dụng nước trong trongtương lai. Bbài báo đã sử dụng phương pháp mô hình hóa kết hợp với phương pháp GIS để dự báo nhu cầusử dụng và xu thế biến động tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng trong tương lai. Kết quả đã dự báo được nhucầu khai thác, sử dụng nước theo từng giai đoạn phát triển kinh tế, cụ thể lượng nước sử dụng năm 2020 là155,1 triệu m3/năm, dự báo đến năm 2025 nhu cầu nước tăng lên 307,8 triệu m3 và năm 2030 là 326,5 triệu m3.Từ khóa: Tài nguyên nước; nhu cầu sử dụng; Cao Bằng.1. Đặt vấn đề Cao Bằng là một tỉnh có vị trí địa lý cách xa các trung tâm kinh tế lớn của miền Bắc và cả nước, nhưnglại có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với thị trường Trung Quốc thông qua 3 cửa khẩu lớn là TàLùng, Hùng Quốc và Sóc Hà. Ngoài ra Cao Bằng còn có các tuyến đường giao thông đi Thái Nguyên - HàNội; đi Lạng Sơn khá thuận lợi. Khi quốc lộ 4B được nâng cấp, Cao Bằng sẽ có khả năng tiếp cận với cảngCái Lân, tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá với các vùng trong và ngoài nước. Với những thuận lợitrên, tỉnh Cao Bằng có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế theo hướng gia tăng giá trị ngành dịch vụ thươngmại và công nghiệp. Sự phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng này sẽ nảy sinh nhu cầu về khai thác sử dụngnước tuy nhiên Tài nguyên nước phân bố không đều theo không gian và thời gian, chất lượng nước đangcó xu hướng giảm sút [4]. Trước tình hình đó, để từng bước thực hiện chiến lược phát triển có hiệu quả và bền vững nguồn tàinguyên này, đòi hỏi chúng ta phải đánh giá được thực trạng và diễn biến của nguồn nước và nhu cầu sửdụng trong tương lai. Từ đó tính toán đề ra phương hướng quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tàinguyên nước tỉnh Cao Bằng theo hướng tổng hợp, hiệu quả và bền vững là rất cấp thiết. Đề tài đã Sử dụng mô hình MIKE NAM dự báo nhu cầu sử dụng nước và xu thế biến động tài nguyênnước tỉnh cao bằng được xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng một phần các yêu cầu cấp thiết của việc pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực biên giới phía Bắc.2. Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu Cao Bằng có tổng diện tích là 6.690,72 km2 và được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 2202121 đến2300712 vĩ độ Bắc và từ 10501615 đến 10605025 kinh độ Đông. - Địa hình: Địa hình tỉnh Cao Bằng rất phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi nhiều dãy núi cao, xen kẽ là nhữngsông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ cao biến động lớn từ (160÷1.976)m. Về địa hình có thể chiađịa hình Cao Bằng thành 4 vùng rõ rệt: Vùng núi đá vôi, vùng núi đất, vùng núi đất thượng nguồn sôngHiến, vùng bồn địa Thành phố Cao Bằng và huyện Hoà An. - Khí hậu: Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu của tỉnh Cao Bằngmang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng IVđến tháng X và mùa lạnh mưa ít từ tháng XI đến tháng III năm sau. - Dân cư: Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2010 của tỉnh có 513.108 người, mật độ dân sốđạt 76 người/km2, trong đó nam có 254.510 người và nữ có 258.598 người; dân số thành thị có 87.045*Tác giả liên hệEmail: nguyenthihoa@humg.edu.vn 504người và nông thôn có 426.063 người. Đơn vị hành chính có dân số lớn nhất là thị xã Cao bằng với 67.813người và dân số ít nhất là huyện Trà Lĩnh với 22.037 người [2]. - Đặc điểm tài nguyên nước các tiểu lưu vực sông nội tỉnh Cao Bằng: Dựa vào điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế xã hội và các điều kiện về thủy văn, nguồn nước, tập tụccanh tác ở từng khu vực trong vùng nghiên cứu. Để thuận lợi trong việc đánh giá nguồn nước cũng như nhucầu sử dụng nước, vùng nghiên cứu được chia thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Dự báo nhu cầu sử dụng nước Biến động tài nguyên nước Phân bổ tài nguyên nước Ô nhiễm môi trườngTài liệu có liên quan:
-
342 trang 362 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 360 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 356 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
30 trang 267 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 258 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 235 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
9 trang 214 0 0