
Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc – tứ bảo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.44 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc Bốn dụng cụ cần thiết để vẽ tranh thủy mặc Trung Hoa thường được coi là quý giá nên được gọi là tứ bảo. khi bạn đề cập đến “tứ bảo” người Hoa ngay lập tức nhận ra đó là: Cọ vẽ, thanh mực tàu, đá mài mực và giấy vẽ. Các loại cọ vẽ: Các loại cọ vẽ tiêu biểu của Trung Hoa được làm bằng cán tre, với lông cọ là lông dê, cừu, thỏ, chó sói hoặc lông ngựa. Một cây cọ thật mềm thường được dùng để vẽ chim, hoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc – tứ bảo Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc – tứ bảo Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc Bốn dụng cụ cần thiết để vẽ tranh thủy mặc Trung Hoa thường được coi là quý giá nên được gọi là tứ bảo. khi bạn đề cập đến “tứ bảo” người Hoa ngay lập tức nhận ra đó là: Cọ vẽ, thanh mực tàu, đá mài mực và giấy vẽ. Các loại cọ vẽ: Các loại cọ vẽ tiêu biểu của Trung Hoa được làm bằng cán tre, với lông cọ là lông dê, cừu, thỏ, chó sói hoặc lông ngựa. Một cây cọ thật mềm thường được dùng để vẽ chim, hoa hoặc viết thư pháp. Một cây cọ có lông cứng được dùng để vẽ núi non hay tre. Các cọ vẽ mới nên ngâm trong nước lạnh vài phút để tẩy rửa chất keo. Khi cọ vẽ không dùng tới nên đặt trên giá đựng phẳng hoặc móc trên giá treo . Thanh mực: Thanh mực tàu tạo ra mực khi chà lên đá mài mực cùng với vài giọt nước. Thanh mực tàu được làm từ bồ hóng gổ thông, xạ hương và các loại tinh dầu khác như dầu thực vật. Đôi khi chúng được trang trí bằng hình và thơ. Một thanh mực tốt phải đen bóng và có mùi thơm dễ chịu. Đá mài mực: Đá mài mực được làm từ đá có cấu tạo mịn và nhẵn như đá phiến. Hầu hết đá mài mực có hình vuông với một giếng lõm tròn và có nắp đậy. Để tạo mực , chế một lương nhỏ nước vào đá, nhúng thanh mực dọc đứng và chà nhẹ với chuyển động tròn. Nên thực hiện việc mài mực với thái độ bình thản và chậm rãi. Phương thức mài mực giúp người họa sĩ bình tâm và ổn trí, và như vậy sẻ bước vào trạng thái đúng đắn khi vẽ. Đối với những người không có thời gian mài mực thì mực lọ cũng có bán sẳn. Giấy vẽ (Giấy xuyến chỉ): Hầu hết mọi người ( Tây phương) đều gọi giấy vẽ của Trung Quốc là giấy gạo (rice paper), thật ra là một nhầm lẫn trong tên gọi. Giấy này không thật sự làm từ gạo, mà từ sớ sợi của nhiều loại thảo mộc khác nhau và một loại vỏ cây đặc biệt trộn với rơm ( rice traw). Giấy trắng, mịn và rất thấm. Giấy có chất lượng tốt thường được gọi là ” honest” (giấy thật), nó giúp bạn thể hiện từng nét cọ cũng như dấu đi một số khiếm khuyết khi vẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc – tứ bảo Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc – tứ bảo Dụng cụ vẽ tranh thủy mặc Bốn dụng cụ cần thiết để vẽ tranh thủy mặc Trung Hoa thường được coi là quý giá nên được gọi là tứ bảo. khi bạn đề cập đến “tứ bảo” người Hoa ngay lập tức nhận ra đó là: Cọ vẽ, thanh mực tàu, đá mài mực và giấy vẽ. Các loại cọ vẽ: Các loại cọ vẽ tiêu biểu của Trung Hoa được làm bằng cán tre, với lông cọ là lông dê, cừu, thỏ, chó sói hoặc lông ngựa. Một cây cọ thật mềm thường được dùng để vẽ chim, hoa hoặc viết thư pháp. Một cây cọ có lông cứng được dùng để vẽ núi non hay tre. Các cọ vẽ mới nên ngâm trong nước lạnh vài phút để tẩy rửa chất keo. Khi cọ vẽ không dùng tới nên đặt trên giá đựng phẳng hoặc móc trên giá treo . Thanh mực: Thanh mực tàu tạo ra mực khi chà lên đá mài mực cùng với vài giọt nước. Thanh mực tàu được làm từ bồ hóng gổ thông, xạ hương và các loại tinh dầu khác như dầu thực vật. Đôi khi chúng được trang trí bằng hình và thơ. Một thanh mực tốt phải đen bóng và có mùi thơm dễ chịu. Đá mài mực: Đá mài mực được làm từ đá có cấu tạo mịn và nhẵn như đá phiến. Hầu hết đá mài mực có hình vuông với một giếng lõm tròn và có nắp đậy. Để tạo mực , chế một lương nhỏ nước vào đá, nhúng thanh mực dọc đứng và chà nhẹ với chuyển động tròn. Nên thực hiện việc mài mực với thái độ bình thản và chậm rãi. Phương thức mài mực giúp người họa sĩ bình tâm và ổn trí, và như vậy sẻ bước vào trạng thái đúng đắn khi vẽ. Đối với những người không có thời gian mài mực thì mực lọ cũng có bán sẳn. Giấy vẽ (Giấy xuyến chỉ): Hầu hết mọi người ( Tây phương) đều gọi giấy vẽ của Trung Quốc là giấy gạo (rice paper), thật ra là một nhầm lẫn trong tên gọi. Giấy này không thật sự làm từ gạo, mà từ sớ sợi của nhiều loại thảo mộc khác nhau và một loại vỏ cây đặc biệt trộn với rơm ( rice traw). Giấy trắng, mịn và rất thấm. Giấy có chất lượng tốt thường được gọi là ” honest” (giấy thật), nó giúp bạn thể hiện từng nét cọ cũng như dấu đi một số khiếm khuyết khi vẽ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dụng cụ vẽ tranh tranh thủy mặc nghệ thuật điêu khắc điêu khắc Việt Nam nghệ thuật hội họa tác phẩm mỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
6 trang 262 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
The laws of black and white - Nguyên lý hội họa đen trắng: Phần 2
155 trang 116 2 0 -
7 trang 88 0 0
-
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 86 0 0 -
7 trang 62 1 0
-
4 trang 61 0 0
-
16 trang 60 0 0
-
16 trang 58 0 0
-
9 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 58 0 0 -
Dương Phú Hiến và những pho tượng Phật cổ
15 trang 56 0 0 -
14 trang 56 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 56 0 0 -
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 55 0 0 -
Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi
23 trang 54 0 0 -
Nghệ thuật sắp đặt trên đường phố
10 trang 54 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 54 0 0 -
11 trang 53 0 0
-
10 tác phẩm điêu khắc gỗ mềm mại rất khó tin
21 trang 53 0 0