
Đừng làm ngơ khi nhân viên chán việc
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 58.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hôm qua làm những việc thế này, hôm nay cũng vậy, ngày mai, ngày kia cũng chẳng khác. Những nhiệm vụ cứ lặp đi lặp lại khiến nhân viên cảm thấy buồn tẻ và chán nản. Biết được tâm trạng ấy, lẽ nào lãnh đạo "ngoảnh mặt làm ngơ"?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng "làm ngơ" khi nhân viên chán việcĐừng làm ngơ khi nhân viên chánviệcHôm qua làm những việc thế này,hôm nay cũng vậy, ngày mai,ngày kia cũng chẳng khác. Nhữngnhiệm vụ cứ lặp đi lặp lại khiếnnhân viên cảm thấy buồn tẻ vàchán nản. Biết được tâm trạngấy, lẽ nào lãnh đạo ngoảnh mặtlàm ngơ?Nếu nhân viên cứ phải làm mãi mộtviệc trong một thời gian dài, chắcchắn là họ cảm thấy chán nản và sẽlàm việc giảm sút dưới mức bìnhthường. Ngọn lửa tinh thần của họchưa tắt hẳn, nhưng đang tàn đi vàsẽ có thể tàn hẳn nếu lãnh đạokhông để ý thấy.Những nhân viên đang chán nản nàyvốn là những người kiên định và hầu hết không ai rơi vào tầm ngắm - vốn chỉ dành cho cácnhân viên có vấn đề. Vì thế, có thể lãnh đạo không thấy rằng năng suất và hiệu quả củanhững người này đang tụt giảm, họ không làm tốt như trước nữa. Vì đó không phải là việc lộngay ra ngoài, nhất là khi chẳng lãnh đạo nào muốn thấy sự bất ổn đó, do đó trông bề ngoài thìcông việc của họ có vẻ vẫn ổn và chẳng đến nỗi nào.Phải làm gì với những nhân viên đang chán nản này? Bạn có một số lựa chọn: phớt lờ họ và hyvọng tình hình sẽ được cải thiện; động viên họ sau khi xác định kỹ tình hình, đào tạo và huấnluyện họ; khiển trách họ, hoặc thậm chí sa thải họ.Dù bạn lựa chọn thế nào, thì quá trình này cũng bắt đầu bằng việc kiểm tra bản mô tả côngviệc của nhân viên - những giấy tờ xác định rõ ràng công việc, trách nhiệm, bổn phận của họvà các mối quan hệ trên, dưới và ngang hàng trong tổ chức. Chẳng có gì là lạ nếu các sếp cảmthấy ngạc nhiên vì cách làm việc thực tế chẳng giống gì với những điều ghi trên giấy tờ.Bước đầu tiên để xoay chuyển tình thế này là tạo ra một bản mô tả công việc chính xác. Ởbước này, bạn có thể sử dụng kỹ năng lãnh đạo mình. Hãy đề nghị nhân viên chuẩn bị mộtbản mô tả công việc chi tiết. Qua đó, bạn đã giúp nhân viên thấy được các làm việc của họhiện tại và cơ hội thay đổi và phát triển trên con đường công danh của mình.Bạn cũng có thể khuyến khích nhân viên xác định những điều anh ta/cô ta có thể làm tốt hơncũng như khuyến khích họ tìm cơ hội nâng cao kỹ năng và hiểu biết. Nhân viên có thể khôngcó ý kiến về những việc họ thích làm thì lãnh đạo cũng cần giải thích rằng, khi họ có thêm kiếnthức, có kỹ năng tốt và kỹ năng sâu hơn ở công việc họ đang làm thì họ có thể thăng tiến trongnghề nghiệp. Đây là nguồn động viên chính vì nhân viên có thể nhìn ra cơ hội phát triển nghềnghiệp của mình. Mô tả công việc tốt có thể làm rõ vai trò và trách nhiệm của nhân viên cũngnhư làm sống dậy sự nhiệt tình làm việc của họ.Khi công việc đã được xác định rõ về quyền hạn và trách nhiệm, bạn có thể tìm nguồn độngviên để tăng lực cho nhân viên đang mệt mỏi này, khiến họ phấn chấn hơn. FrederickHerzberg, tác giả của cuốn Động cơ làm việc cho rằng nhân viên có thể được động viên tốtnhất bằng ba kỹ thuật: luân phiên công việc, mở rộng công việc và làm phong phú công việc.Chiến thuật đầu tiên là luân phiên công việc liên quan đến việc đào tạo nhân viên hoặc dạynhân viên những việc khác nhau. Ví dụ như ở bộ phận tài chính, những nhân viên kế toánchuyên thanh toán tiền có thể học những kỹ năng của nhân viên chuyên chịu trách nhiệm nhậntiền và ngược lại. Nhiệm vụ và trách nhiệm mới thường mang lại cảm giác mới mẻ và khác lạ,như được hít thở một bầu không khí mới. Do đó, nhân viên sẽ mở rộng hiểu biết và khả năngvề công việc. Luân phiên công việc như thế này là cách các cá nhân tự hoàn thiện, và có thểhỗ trợ khi người kia ốm hay nghỉ việc. Do đó, họ sẽ thấy mình có ích với tổ chức hơn.Nguồn động viên thứ hai mà Herzberg đề cập tới là mở rộng công việc. Trong kỹ thuật này,nhân viên được giao nhiệm vụ và trách nhiệm rộng hơn. Vẫn ví dụ trước đó, kế toán chuyênthu tiền có thể tăng số tài khoản mà họ chịu trách nhiệm và gửi được thông báo sớm tới cáckhu vực rộng hơn hoặc chịu trách nhiệm với nhiều người trong danh sách khách hàng hơn.Kỹ thuật thứ ba trong việc khơi dậy tinh thần cho nhân viên là làm phong phú công việc.Bằng cách này, bạn sẽ tăng chiều sâu trách nhiệm của nhân viên, không bằng việc tăng sốlượng công việc mà bằng cách tăng mức độ phức tạp của công việc. Một lần nữa, với ví dụ vềnhân viên kế toán ở trên, bạn có thể tăng trách nhiệm và quyền hạn của họ. Thay vì chịu tráchnhiệm với nhiều tài khoản hơn, nhân viên chuyên thu tiền có thể chịu trách nhiệm theo dõi cáccuộc gọi, nói chuyện với các hãng thu thập hoá đơn, tổ chức công việc...Quá trình làm mới những nhân viên mỏi mệt không cần phải ầm ĩ. Bắt đầu với việc mô tảcông việc, vạch ra vai trò, trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng của nhân viên. Động cơ làm việc,cách làm và tinh thần của nhân viên chắc chắn sẽ tăng lên cùng với việc tăng chiều sâu và bềrộng của công việc. Đây rõ ràng là việc làm lợi cả đôi đường. Nguyệt Ánh Theo Entrepreneur ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng "làm ngơ" khi nhân viên chán việcĐừng làm ngơ khi nhân viên chánviệcHôm qua làm những việc thế này,hôm nay cũng vậy, ngày mai,ngày kia cũng chẳng khác. Nhữngnhiệm vụ cứ lặp đi lặp lại khiếnnhân viên cảm thấy buồn tẻ vàchán nản. Biết được tâm trạngấy, lẽ nào lãnh đạo ngoảnh mặtlàm ngơ?Nếu nhân viên cứ phải làm mãi mộtviệc trong một thời gian dài, chắcchắn là họ cảm thấy chán nản và sẽlàm việc giảm sút dưới mức bìnhthường. Ngọn lửa tinh thần của họchưa tắt hẳn, nhưng đang tàn đi vàsẽ có thể tàn hẳn nếu lãnh đạokhông để ý thấy.Những nhân viên đang chán nản nàyvốn là những người kiên định và hầu hết không ai rơi vào tầm ngắm - vốn chỉ dành cho cácnhân viên có vấn đề. Vì thế, có thể lãnh đạo không thấy rằng năng suất và hiệu quả củanhững người này đang tụt giảm, họ không làm tốt như trước nữa. Vì đó không phải là việc lộngay ra ngoài, nhất là khi chẳng lãnh đạo nào muốn thấy sự bất ổn đó, do đó trông bề ngoài thìcông việc của họ có vẻ vẫn ổn và chẳng đến nỗi nào.Phải làm gì với những nhân viên đang chán nản này? Bạn có một số lựa chọn: phớt lờ họ và hyvọng tình hình sẽ được cải thiện; động viên họ sau khi xác định kỹ tình hình, đào tạo và huấnluyện họ; khiển trách họ, hoặc thậm chí sa thải họ.Dù bạn lựa chọn thế nào, thì quá trình này cũng bắt đầu bằng việc kiểm tra bản mô tả côngviệc của nhân viên - những giấy tờ xác định rõ ràng công việc, trách nhiệm, bổn phận của họvà các mối quan hệ trên, dưới và ngang hàng trong tổ chức. Chẳng có gì là lạ nếu các sếp cảmthấy ngạc nhiên vì cách làm việc thực tế chẳng giống gì với những điều ghi trên giấy tờ.Bước đầu tiên để xoay chuyển tình thế này là tạo ra một bản mô tả công việc chính xác. Ởbước này, bạn có thể sử dụng kỹ năng lãnh đạo mình. Hãy đề nghị nhân viên chuẩn bị mộtbản mô tả công việc chi tiết. Qua đó, bạn đã giúp nhân viên thấy được các làm việc của họhiện tại và cơ hội thay đổi và phát triển trên con đường công danh của mình.Bạn cũng có thể khuyến khích nhân viên xác định những điều anh ta/cô ta có thể làm tốt hơncũng như khuyến khích họ tìm cơ hội nâng cao kỹ năng và hiểu biết. Nhân viên có thể khôngcó ý kiến về những việc họ thích làm thì lãnh đạo cũng cần giải thích rằng, khi họ có thêm kiếnthức, có kỹ năng tốt và kỹ năng sâu hơn ở công việc họ đang làm thì họ có thể thăng tiến trongnghề nghiệp. Đây là nguồn động viên chính vì nhân viên có thể nhìn ra cơ hội phát triển nghềnghiệp của mình. Mô tả công việc tốt có thể làm rõ vai trò và trách nhiệm của nhân viên cũngnhư làm sống dậy sự nhiệt tình làm việc của họ.Khi công việc đã được xác định rõ về quyền hạn và trách nhiệm, bạn có thể tìm nguồn độngviên để tăng lực cho nhân viên đang mệt mỏi này, khiến họ phấn chấn hơn. FrederickHerzberg, tác giả của cuốn Động cơ làm việc cho rằng nhân viên có thể được động viên tốtnhất bằng ba kỹ thuật: luân phiên công việc, mở rộng công việc và làm phong phú công việc.Chiến thuật đầu tiên là luân phiên công việc liên quan đến việc đào tạo nhân viên hoặc dạynhân viên những việc khác nhau. Ví dụ như ở bộ phận tài chính, những nhân viên kế toánchuyên thanh toán tiền có thể học những kỹ năng của nhân viên chuyên chịu trách nhiệm nhậntiền và ngược lại. Nhiệm vụ và trách nhiệm mới thường mang lại cảm giác mới mẻ và khác lạ,như được hít thở một bầu không khí mới. Do đó, nhân viên sẽ mở rộng hiểu biết và khả năngvề công việc. Luân phiên công việc như thế này là cách các cá nhân tự hoàn thiện, và có thểhỗ trợ khi người kia ốm hay nghỉ việc. Do đó, họ sẽ thấy mình có ích với tổ chức hơn.Nguồn động viên thứ hai mà Herzberg đề cập tới là mở rộng công việc. Trong kỹ thuật này,nhân viên được giao nhiệm vụ và trách nhiệm rộng hơn. Vẫn ví dụ trước đó, kế toán chuyênthu tiền có thể tăng số tài khoản mà họ chịu trách nhiệm và gửi được thông báo sớm tới cáckhu vực rộng hơn hoặc chịu trách nhiệm với nhiều người trong danh sách khách hàng hơn.Kỹ thuật thứ ba trong việc khơi dậy tinh thần cho nhân viên là làm phong phú công việc.Bằng cách này, bạn sẽ tăng chiều sâu trách nhiệm của nhân viên, không bằng việc tăng sốlượng công việc mà bằng cách tăng mức độ phức tạp của công việc. Một lần nữa, với ví dụ vềnhân viên kế toán ở trên, bạn có thể tăng trách nhiệm và quyền hạn của họ. Thay vì chịu tráchnhiệm với nhiều tài khoản hơn, nhân viên chuyên thu tiền có thể chịu trách nhiệm theo dõi cáccuộc gọi, nói chuyện với các hãng thu thập hoá đơn, tổ chức công việc...Quá trình làm mới những nhân viên mỏi mệt không cần phải ầm ĩ. Bắt đầu với việc mô tảcông việc, vạch ra vai trò, trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng của nhân viên. Động cơ làm việc,cách làm và tinh thần của nhân viên chắc chắn sẽ tăng lên cùng với việc tăng chiều sâu và bềrộng của công việc. Đây rõ ràng là việc làm lợi cả đôi đường. Nguyệt Ánh Theo Entrepreneur ...
Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 314 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 222 0 0 -
3 trang 197 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 194 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
19 trang 179 0 0
-
Những nguyên tắc thành công khi đi xin việc
5 trang 164 0 0 -
CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN NHANH SẢN PHẨM
5 trang 164 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 159 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
3 trang 121 0 0
-
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 114 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 107 0 0 -
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 101 0 0 -
Lịch sử hình thành thương mại điện tử
5 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 94 0 0