ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Số trang: 85
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường là lĩnh vực trao đổi hàng hóa, đồng thời là một trong những hình thức biểu hiện quan hẹ sản xuất cảu những người sản xuất hàng hóa, ...Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lên chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. Đại hội đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Long Xuyên, T 04/2010 1. Về các khái niệm thị trường, kinh tế thị trường, cơ chế thị trường: Thị trường là lĩnh vực trao đổi hàng hóa, đồng thời là một trongnhững hình thức biểu hiện quan hệ sản xuất của những người sản xuấthàng hóa, nên thị trường hoàn toàn có thể mang bản chất xã hội - kinhtế khác nhau, phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sản xuất, trước hếtvào chế độ sở hữu thống trị trong từng chế độ xã hội cụ thể. Kinh tế thị trường hay kinh tế tiền tệ là phương thức kinh tếđối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó các sản phẩm xã hội được traođổi thông qua vật trung gian là tiền tệ. Nó là một hệ thống kinh tế tồntại khách quan trên một trình độ phát triển tương ứng của lực lượngsản xuất và trở thành một bộ phận quan trọng của quan hệ sản xuấttương ứng. Nó không phải là một kiểu tổ chức kinh tế do con ngườitạo ra bằng ý chí chủ quan của mình, mà hình thành một cách kháchquan. Cơ chế thị trường, hay cơ chế kinh tế thị trường không đồngnhất với kinh tế thị trường. Cơ chế kinh tế thị trường hay cơ chế thịtrường là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trường. Cơ chế thịtrường tùy phụ thuộc vào tính chất và yêu cầu khách quan của kinh tếthị trường, song nó bị chi phối bởi yếu tố chủ quan, do con người thiếtlập nên trên cơ sở nắm bắt các quy luật phát triển khách quan. Nó phảnánh sự vận dụng của con người bằng việc tổ chức ra guồng máy kinhtế “tự do” hay có điều tiết của nhà nước theo yêu cầu vận động kháchquan của nền kinh tế thị trường trong các giai đoạn phát triển khácnhau. Cơ chế thị trường vận động có sự tham gia của nhiều yếu tố,trong đó nổi bật nhất là quan hệ thị trường cung - cầu và giá cả. Bảnchất sâu xa của cơ chế thị trường là cơ chế vận hành theo sự chi phốicủa quy luật giá trị. Tuy vậy, trong một nền kinh tế hàng hóa cụ thể, sựvận động chung còn tùy thuộc vào chế độ sở hữu thống trị, chịu sự tácđộng qua lại với các quy luật kinh tế đặc thù của phương thức sảnxuất chủ đạo, hơn nữa còn chịu sự chi phối của quy luật kinh tế chủ2. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kì trước đổimới: chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:a. Cơ Ở Việt Nam, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp đã tồn tạitương đối dài, từ khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954) cho đến cuốinhững năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Tình trạng đó do 3nguyên nhân chủ yếu sau đây:- Thứ nhất, do theo nhận thức lý luận cũ;- Thứ hai, do ảnh hưởng của mô hình cũ về chủ nghĩa xã hội ở cácnước xã hội chủ nghĩa;- Thứ ba, do yêu cầu của thực tiễn kháng chiến chống ngoại xâm. Phải nhấn mạnh là, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp ởViệt Nam đã phát huy tác dụng tích cực trong việc huy động sức người,sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miềnNam, thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, sau khi đất nước thống nhất(1975), sự tiếp tục tồn tại quá mức của cơ chế tập trung bao cấp đã trởthành cơ chế kìm hãm, cản trở sự phát triển của sản xuất, đời sống,đưa đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm sau đó. Trước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kếhoạch hóa tập trung với những đặc điểm chủ yếu như sau: Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnhhành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuốngdưới. Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt độngsản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Thứ ba: Quan hệ hàng hóa- tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quanhệ hiện vật là chủ yếu. Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kémnăng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửaquyền, quan liêu nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người laođộng. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới cáchình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phânphối và vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mứcqua hình thức tem phiếu. Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị vật tư,hàng hóa thấp hơn giá trị thực nhiều lần so với giá thị trường. Do đóhoạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách: nhưng không cóchế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấpvốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách, vừa làm cho sửdụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin-cho”. Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộngthì cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đa cácnguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn vàđiều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo hướngưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh,kiềm hãm tiến bộ khoa học- công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đốivới người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của cácđơn vị sản xuất kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sanggiai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng cácthành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại thì cơchế quản lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm chokinh tế các nước XHCN trước đây, trong đó có nước ta lâm vàotình trạng trì trệ, khủng hoảng Theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì mọi hoạt động của cơsở đều phải đặt trong một kế hoạch chung của ngành, của địa phương,mọi hoạt động của các ngành, các địa phương phải đặt trong một kếhoạch chung của cả nước, gọi là Kế hoạch Nhà nước. Kế hoạch này,do Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước tổng hợp, cắt xén cho cân đối, rồi trìnhQuốc hội phê duyệt Thủ tướng Chính phủ ký lệnh ban hành. Kế hoạchNhà nước gồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Long Xuyên, T 04/2010 1. Về các khái niệm thị trường, kinh tế thị trường, cơ chế thị trường: Thị trường là lĩnh vực trao đổi hàng hóa, đồng thời là một trongnhững hình thức biểu hiện quan hệ sản xuất của những người sản xuấthàng hóa, nên thị trường hoàn toàn có thể mang bản chất xã hội - kinhtế khác nhau, phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sản xuất, trước hếtvào chế độ sở hữu thống trị trong từng chế độ xã hội cụ thể. Kinh tế thị trường hay kinh tế tiền tệ là phương thức kinh tếđối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó các sản phẩm xã hội được traođổi thông qua vật trung gian là tiền tệ. Nó là một hệ thống kinh tế tồntại khách quan trên một trình độ phát triển tương ứng của lực lượngsản xuất và trở thành một bộ phận quan trọng của quan hệ sản xuấttương ứng. Nó không phải là một kiểu tổ chức kinh tế do con ngườitạo ra bằng ý chí chủ quan của mình, mà hình thành một cách kháchquan. Cơ chế thị trường, hay cơ chế kinh tế thị trường không đồngnhất với kinh tế thị trường. Cơ chế kinh tế thị trường hay cơ chế thịtrường là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trường. Cơ chế thịtrường tùy phụ thuộc vào tính chất và yêu cầu khách quan của kinh tếthị trường, song nó bị chi phối bởi yếu tố chủ quan, do con người thiếtlập nên trên cơ sở nắm bắt các quy luật phát triển khách quan. Nó phảnánh sự vận dụng của con người bằng việc tổ chức ra guồng máy kinhtế “tự do” hay có điều tiết của nhà nước theo yêu cầu vận động kháchquan của nền kinh tế thị trường trong các giai đoạn phát triển khácnhau. Cơ chế thị trường vận động có sự tham gia của nhiều yếu tố,trong đó nổi bật nhất là quan hệ thị trường cung - cầu và giá cả. Bảnchất sâu xa của cơ chế thị trường là cơ chế vận hành theo sự chi phốicủa quy luật giá trị. Tuy vậy, trong một nền kinh tế hàng hóa cụ thể, sựvận động chung còn tùy thuộc vào chế độ sở hữu thống trị, chịu sự tácđộng qua lại với các quy luật kinh tế đặc thù của phương thức sảnxuất chủ đạo, hơn nữa còn chịu sự chi phối của quy luật kinh tế chủ2. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kì trước đổimới: chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:a. Cơ Ở Việt Nam, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp đã tồn tạitương đối dài, từ khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954) cho đến cuốinhững năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Tình trạng đó do 3nguyên nhân chủ yếu sau đây:- Thứ nhất, do theo nhận thức lý luận cũ;- Thứ hai, do ảnh hưởng của mô hình cũ về chủ nghĩa xã hội ở cácnước xã hội chủ nghĩa;- Thứ ba, do yêu cầu của thực tiễn kháng chiến chống ngoại xâm. Phải nhấn mạnh là, cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp ởViệt Nam đã phát huy tác dụng tích cực trong việc huy động sức người,sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miềnNam, thống nhất Tổ quốc. Tuy nhiên, sau khi đất nước thống nhất(1975), sự tiếp tục tồn tại quá mức của cơ chế tập trung bao cấp đã trởthành cơ chế kìm hãm, cản trở sự phát triển của sản xuất, đời sống,đưa đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm sau đó. Trước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kếhoạch hóa tập trung với những đặc điểm chủ yếu như sau: Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnhhành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuốngdưới. Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt độngsản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Thứ ba: Quan hệ hàng hóa- tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quanhệ hiện vật là chủ yếu. Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kémnăng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửaquyền, quan liêu nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người laođộng. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới cáchình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phânphối và vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mứcqua hình thức tem phiếu. Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị vật tư,hàng hóa thấp hơn giá trị thực nhiều lần so với giá thị trường. Do đóhoạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách: nhưng không cóchế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấpvốn. Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách, vừa làm cho sửdụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin-cho”. Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộngthì cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đa cácnguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn vàđiều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo hướngưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh,kiềm hãm tiến bộ khoa học- công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đốivới người lao động, không kích thích tính năng động, sáng tạo của cácđơn vị sản xuất kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sanggiai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng cácthành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại thì cơchế quản lý này càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm chokinh tế các nước XHCN trước đây, trong đó có nước ta lâm vàotình trạng trì trệ, khủng hoảng Theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung thì mọi hoạt động của cơsở đều phải đặt trong một kế hoạch chung của ngành, của địa phương,mọi hoạt động của các ngành, các địa phương phải đặt trong một kếhoạch chung của cả nước, gọi là Kế hoạch Nhà nước. Kế hoạch này,do Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước tổng hợp, cắt xén cho cân đối, rồi trìnhQuốc hội phê duyệt Thủ tướng Chính phủ ký lệnh ban hành. Kế hoạchNhà nước gồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa định hướng kinh tế cơ chế thị trường Đảng Cộng sản Việt NamTài liệu có liên quan:
-
11 trang 268 0 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 222 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 206 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 204 0 0 -
167 trang 191 1 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 178 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 177 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 168 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 151 0 0