Danh mục tài liệu

ÐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 13

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tập hợp các đề thi thử đại học môn toán cho các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN SỐ 13Đề Thi Thử Đại Học Năm 2011 2x  1Câu I. (2 điểm). Cho hàm số (1). y x 1 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 2) Tìm đ iểm M thuộc đồ thị (C) đ ể tiếp tuyến của (C) tại M với đường thẳng đi quaM và giao điểm hai đường tiệm cận có tích hệ số góc bằng - 9.Câu II. (2 điểm) 1 1   2. 1) G iải phương trình sau: x 2  x2 sin 4 2 x  c os 4 2 x  c os 4 4 x . 2) G iải phương trình lượng giác:   tan(  x ). tan(  x ) 4 4Câu III. (1 điểm) Tính giới hạn sau: 3 ln(2 e  e.c os2 x )  1  x 2 L  lim x2 x0Câu IV . (2 đ iểm)Cho hình nón đỉnh S có độ d ài đường sinh là l, bán kính đường tròn đáy là r. Gọi I là tâmmặt cầu nội tiếp hình nón (mặt cầu bên trong hình nón, tiếp xúc với tất cả các đường sinhvà đường tròn đáy của nón gọi là mặt cầu nội tiếp hình nón). Tính theo r, l diện tích mặt cầu tâm I;1. Giả sử độ d ài đường sinh của nón không đổi. Với điều kiện nào của bán kính2.đáy thì diện tích mặt cầu tâm I đ ạt giá trị lớn nhất? Cho các số thực x, y, z thỏa mãn: x 2 + y2 + z2 = 2.Câu V (1 điểm)Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = x 3 + y3 + z3 – 3xyz. 1Câu VI. (1 đ iểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I ( ; 0) 2Đường thẳng AB có phương trình: x – 2 y + 2 = 0, AB = 2AD và hoành độ điểm A âm.Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật đó.Câu VII. (1 điểm) Giải hệ phương trình : x 2  2010  2 2  2009 y  x  y 2  2010    3 log 3 ( x  2 y  6)  2 log 2 ( x  y  2)  1 --------------- HẾT ---------------Ghi chú: - Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì! - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!Họ và tên thí sinh: ……….………………………………….……. Số báo danh:………………... HƯỚNG DẪNCÂU NỘI DUNG ĐIỂM 2x  1 3I.1 Hàm số: y 2 x 1 x 1 +) Giới hạn, tiệm cận: lim y  2; lim y  2; lim y  ; lim y   x  ( 1)  x ( 1)  x  x  - TC đ ứng: x = -1; TCN: y = 2. 3 +) y   0, x  D 2  x  1 +) BBT: x - -1  + y + || + 1 y  điểm 2 || 2  +) ĐT: 8 6 4 ...