Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944-2020): Phần 2
Số trang: 365
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.19 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944-2020): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ huyện Đồng Văn lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội và tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1961 - 1975); Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Đồng Văn trong thời kỳ cả nước xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 - 1985); Đảng bộ huyện Đồng Văn lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong huyện phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trong thời kỳ đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986 - 2005). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944-2020): Phần 2 Chương IV ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỒNG VĂN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀTHAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1961 - 1975) I. ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỒNG VĂN LÃNH ĐẠONHÂN DÂN THỰC HIỆN THẮNG LỢI KẾ HOẠCHNHÀ NƯỚC 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965) 1. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) Sau khi kết thúc kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) về cải tạovà phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, miền Bắc nước ta đãthu được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống kinh tế - xã hộiđã có bước chuyển biến căn bản. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khókhăn như kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân còn thấp kém, quan hệ sản xuất mớichưa được củng cố vững chắc. Để đưa miền Bắc bước sanggiai đoạn phát triển mới, cao hơn, cải thiện và nâng cao mộtbước đời sống nhân dân, đủ sức chi viện cho cách mạng miềnNam giành thắng lợi, từ ngày 05 - 10/9/1960, Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ III được diễn ra tại Hà Nội đã thông qua kếhoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965). Nhằm quán triệt và đưa Nghị quyết Đại hội lần thứ IIIcủa Đảng vào cuộc sống của đồng bào các dân tộc tỉnh HàGiang, từ ngày 17-25/3/1961, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhHà Giang lần thứ III được tổ chức tại thị xã Hà Giang. Đại hộiđã thông qua nhiệm vụ và phương hướng của Đảng bộ trongviệc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với các mục tiêu cơbản là: Tăng cường củng cố khối đoàn kết các dân tộc, thiếtlập quan hệ sản xuất mới, cải thiện và nâng cao một bước đờisống nhân dân, xây dựng Hà Giang ngày càng giàu mạnh, gópphần chi viện sức người, sức của ủng hộ cách mạng miền Nam 109đấu tranh thống nhất đất nước. Trọng tâm của nhiệm vụ kếhoạch 5 năm mà Đại hội Đảng bộ nhấn mạnh là tập trung xâydựng, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới ở nôngthôn, phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, kết hợpvới nhiều ngành nghề khác, phát triển văn hóa - xã hội... đưaHà Giang tiến kịp với các tỉnh miền xuôi. Đối với huyện Đồng Văn, sau vụ bạo loạn năm 1959, tìnhhình kinh tế, chính trị, xã hội còn hết sức phức tạp. Từ sau hòabình lập lại (1954), cho đến hết năm 1960, kinh tế, chính trị củaĐồng Văn vẫn nằm dưới sự khống chế của các thế lực thổ typhong kiến, nền kinh tế chưa được khôi phục mà vẫn ở tìnhtrạng mạnh mún, lạc hậu, năng suất thấp, đời sống nhân dân vẫnkhổ cực do sự bóc lột của thổ ty phong kiến địa phương. Tìnhhình chính trị xã hội chưa ổn định, bọn tàn quân phỉ vẫn ngấmngầm hoạt động chống lại chính quyền cách mạng, chống lạichủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cho Đồng Văn saubạo loạn, tháng 3/1960, Tỉnh ủy Hà Giang phân công đồng chíVũ Lăng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy lên làm Bí thưHuyện ủy Đồng Văn thay đồng chí Nông Quốc Việt đi học ởtrường Nguyễn Ái Quốc; bổ sung thêm 2 đồng chí là TrươngLiên Quân - Tỉnh ủy viên và Viên Thế Nghiêu - Tỉnh ủy viêndự khuyết tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Nhiệm vụtrước mắt của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện là nhanh chóngổn định trật tự, chính trị xã hội, ổn định đời sống nhân dân dohậu quả bóc lột của chế độ thổ ty và cuộc bạo loạn (1959) gâyra, bước vào khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố anninh, quốc phòng và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đưaĐồng Văn tiến kịp với các huyện vùng thấp. Thực hiện chỉ thị của Tỉnh ủy Hà Giang, từ ngày 22 -26/8/1962, Đảng bộ huyện Đồng Văn tiến hành Đại hội đạibiểu lần thứ II họp triển khai nhiệm vụ và phương hướng phấnđấu thực hiện kế hoạch 5 năm trong điều kiện và hoàn cảnh cụ110thể ở địa phương. Dự Đại hội có 78 đại biểu chính thức, 10 đạibiểu dự khuyết. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Đảng bộ khóamới gồm 23 đồng chí, đồng chí Hoàng Đình Lộc được bầu giữchức Bí thư Huyện ủy. Báo cáo chính trị của Đại hội đã khẳng định rõ nhiệm vụtrọng tâm của huyện là tập trung phát triển nông nghiệp nhưlúa, ngô, chăn nuôi; phát triển lâm nghiệp, các cây dược liệu,phát triển mạng lưới giao thông, thương nghiệp, tài chính vàsự nghiệp văn hóa, giáo dục. Nhiệm vụ cụ thể trước mắt của Đảng bộ huyện là tiếp tụchoàn thành cải cách dân chủ kết hợp với tổ chức lại sản xuất.Tăng cường mở rộng phong trào đổi công, từng bước đưa lênđổi công thường xuyên chấm điểm chuẩn bị thành lập hợp tácxã nông nghiệp. Do những khó khăn đặc thù ở Đồng Văn, phong trào xâydựng hợp tác xã có phần chậm hơn các huyện vùng thấp. Đếnhết năm 1962, toàn huyện mới xây dựng được 3 hợp tác xãnông nghiệp ở các xã: Yên Minh, Mậu Duệ và Đồng Văn(52).Huyện Đồng Văn cũng như hai huyện mới tách là Mèo Vạc vàYên Minh có đặc điểm về tự nhiên, trình độ xã hội và nền kinhtế giống nhau, đều là vùng cao núi đá gặp rất nhiều khó khăn,đặc biệt là khó khăn về kinh tế. Để đưa nhân dân huyện ĐồngVăn nói riêng và nhân dân vùng cao phía Bắc của tỉnh nóic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn (1944-2020): Phần 2 Chương IV ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỒNG VĂN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀTHAM GIA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1961 - 1975) I. ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỒNG VĂN LÃNH ĐẠONHÂN DÂN THỰC HIỆN THẮNG LỢI KẾ HOẠCHNHÀ NƯỚC 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 - 1965) 1. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) Sau khi kết thúc kế hoạch 3 năm (1958 - 1960) về cải tạovà phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, miền Bắc nước ta đãthu được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống kinh tế - xã hộiđã có bước chuyển biến căn bản. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khókhăn như kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân còn thấp kém, quan hệ sản xuất mớichưa được củng cố vững chắc. Để đưa miền Bắc bước sanggiai đoạn phát triển mới, cao hơn, cải thiện và nâng cao mộtbước đời sống nhân dân, đủ sức chi viện cho cách mạng miềnNam giành thắng lợi, từ ngày 05 - 10/9/1960, Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ III được diễn ra tại Hà Nội đã thông qua kếhoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965). Nhằm quán triệt và đưa Nghị quyết Đại hội lần thứ IIIcủa Đảng vào cuộc sống của đồng bào các dân tộc tỉnh HàGiang, từ ngày 17-25/3/1961, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnhHà Giang lần thứ III được tổ chức tại thị xã Hà Giang. Đại hộiđã thông qua nhiệm vụ và phương hướng của Đảng bộ trongviệc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với các mục tiêu cơbản là: Tăng cường củng cố khối đoàn kết các dân tộc, thiếtlập quan hệ sản xuất mới, cải thiện và nâng cao một bước đờisống nhân dân, xây dựng Hà Giang ngày càng giàu mạnh, gópphần chi viện sức người, sức của ủng hộ cách mạng miền Nam 109đấu tranh thống nhất đất nước. Trọng tâm của nhiệm vụ kếhoạch 5 năm mà Đại hội Đảng bộ nhấn mạnh là tập trung xâydựng, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới ở nôngthôn, phát triển nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, kết hợpvới nhiều ngành nghề khác, phát triển văn hóa - xã hội... đưaHà Giang tiến kịp với các tỉnh miền xuôi. Đối với huyện Đồng Văn, sau vụ bạo loạn năm 1959, tìnhhình kinh tế, chính trị, xã hội còn hết sức phức tạp. Từ sau hòabình lập lại (1954), cho đến hết năm 1960, kinh tế, chính trị củaĐồng Văn vẫn nằm dưới sự khống chế của các thế lực thổ typhong kiến, nền kinh tế chưa được khôi phục mà vẫn ở tìnhtrạng mạnh mún, lạc hậu, năng suất thấp, đời sống nhân dân vẫnkhổ cực do sự bóc lột của thổ ty phong kiến địa phương. Tìnhhình chính trị xã hội chưa ổn định, bọn tàn quân phỉ vẫn ngấmngầm hoạt động chống lại chính quyền cách mạng, chống lạichủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cho Đồng Văn saubạo loạn, tháng 3/1960, Tỉnh ủy Hà Giang phân công đồng chíVũ Lăng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy lên làm Bí thưHuyện ủy Đồng Văn thay đồng chí Nông Quốc Việt đi học ởtrường Nguyễn Ái Quốc; bổ sung thêm 2 đồng chí là TrươngLiên Quân - Tỉnh ủy viên và Viên Thế Nghiêu - Tỉnh ủy viêndự khuyết tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ huyện. Nhiệm vụtrước mắt của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện là nhanh chóngổn định trật tự, chính trị xã hội, ổn định đời sống nhân dân dohậu quả bóc lột của chế độ thổ ty và cuộc bạo loạn (1959) gâyra, bước vào khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố anninh, quốc phòng và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đưaĐồng Văn tiến kịp với các huyện vùng thấp. Thực hiện chỉ thị của Tỉnh ủy Hà Giang, từ ngày 22 -26/8/1962, Đảng bộ huyện Đồng Văn tiến hành Đại hội đạibiểu lần thứ II họp triển khai nhiệm vụ và phương hướng phấnđấu thực hiện kế hoạch 5 năm trong điều kiện và hoàn cảnh cụ110thể ở địa phương. Dự Đại hội có 78 đại biểu chính thức, 10 đạibiểu dự khuyết. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Đảng bộ khóamới gồm 23 đồng chí, đồng chí Hoàng Đình Lộc được bầu giữchức Bí thư Huyện ủy. Báo cáo chính trị của Đại hội đã khẳng định rõ nhiệm vụtrọng tâm của huyện là tập trung phát triển nông nghiệp nhưlúa, ngô, chăn nuôi; phát triển lâm nghiệp, các cây dược liệu,phát triển mạng lưới giao thông, thương nghiệp, tài chính vàsự nghiệp văn hóa, giáo dục. Nhiệm vụ cụ thể trước mắt của Đảng bộ huyện là tiếp tụchoàn thành cải cách dân chủ kết hợp với tổ chức lại sản xuất.Tăng cường mở rộng phong trào đổi công, từng bước đưa lênđổi công thường xuyên chấm điểm chuẩn bị thành lập hợp tácxã nông nghiệp. Do những khó khăn đặc thù ở Đồng Văn, phong trào xâydựng hợp tác xã có phần chậm hơn các huyện vùng thấp. Đếnhết năm 1962, toàn huyện mới xây dựng được 3 hợp tác xãnông nghiệp ở các xã: Yên Minh, Mậu Duệ và Đồng Văn(52).Huyện Đồng Văn cũng như hai huyện mới tách là Mèo Vạc vàYên Minh có đặc điểm về tự nhiên, trình độ xã hội và nền kinhtế giống nhau, đều là vùng cao núi đá gặp rất nhiều khó khăn,đặc biệt là khó khăn về kinh tế. Để đưa nhân dân huyện ĐồngVăn nói riêng và nhân dân vùng cao phía Bắc của tỉnh nóic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ huyện Đồng Văn Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Văn Lịch sử Đảng địa phương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xây dựng chủ nghĩa xã hội Truyền thống lịch sử huyện Đồng VănTài liệu có liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 354 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 350 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 280 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 221 1 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 204 0 0 -
163 trang 182 1 0
-
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 121 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 118 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 96 0 0