
ELECTROMYOGRAPHY
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ELECTROMYOGRAPHYELECTROMYOGRAPHY• Đồ thị ghi lại hoạt động của cơCẤU TRÚC• HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG(CNS) Não • Não Tiểu não • Thân não Tủy sống• HỆ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (PNS) Thần kinh • 12 đôi dây TK sọ • 31 đôi dây TK tủyTK TỦY VÀ TK SỌ SỢI TRỤC OrthodromicNeuron vận động AntidromicNeuron cảm giác Orthodromic AntidromicLOẠI SỢI TRỤCEMG• 1-Khảo sát Điện cơ + Dẫn truyền thần kinh (EMG/NCV)• 2-Hữu ích trong lượng giá hệ thần kinh ngoại biên – Bệnh thần kinh ngoại biên – Hội chứng ống cổ tay – Bệnh rễ thần kinh vùng thắt lưng –thiêng• 3-Phân biệt tổn thương thần kinh – Vị trí cơ thể học , loại neuron và sợi thần kinhNGUYÊN NHÂN ĐO NCS/EMG• Triệu chứng : - Tê - Đau ở chi hoặc ở vùng rễ thần kinh - Yếu• Dấu hiệu - Mất phản xạ hoặc phản xạ khơng đối xứng - Yếu - Mất cảm gíac• Kỹ thuật đo điện cơ:Có 2 kiểu đo điện cơ- Đặt điện cực ở bên trong cơ- Đặt điện cực bề mặt cơNGUYÊN TẮC Khảo sát dẫn truyền thần kinh là khảo sát các sóng phát sinh trong hệ thần kinh ngoại biên- Dẫn truyền thần kinh vận động: kích thích thần kinh ngoại biên, ghi co cơ do thần kinh đó chi phối- Dẫn truyền thần kinh cảm giác: kích thích một dây thần kinh hỗn hợp, ghi từ một thần kinh da hoặc hổn hợpEMG - CMAP (Compound muscle action potential: Phức hợp điện thế động của cơ): Dành cho sợi cơ vận động - SNAP (Sensory n. action potential: Điện thế động thần kinh cảm giác): Dành cho sợi thần kinh cảm giácTHUẬT NGỮ• Thời gian tiềm• Biên độ• Vùng• Vận tốc dẫn truyền• Sóng F• Phản xạ H- Thời gian tiềm vận động: Thời gian tính từ khi kích thích dây thần kinh cho đến khi ghi được điện thế hoạt động cơ toàn phần (Compound Muscle Action Potential – CMAP)- Thời gian tiềm vận động ngoại vi: Khi kích thích dây thần kinh tại 2 điểm khác nhau, một ở điểm ngoại vi ta có thời gian tiềm vận động ngoại vi (DML) –ký hiệu L1(ms) Gắn điểm thứ 2 của điện cực trên dây TK đó điểm phía trên – ký hiệu L2 d là khoảng cách giữa 2 điểm đặc điện cực kích thích• Tốc độ dẫn truyền vận động (MCV) V = d / L2 – L1 (m/s)MCV Median nerveDẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG TK GIỮAVẬN TỐC DẪN TRUYỀN TK D2 NCV = D1-D2 L1-L2 D1 Latency (s) L1 L2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ELECTROMYOGRAPHY Điện sinh lý thần kinh đo điện tim bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh giải phẫu bệnh y cơ sởTài liệu có liên quan:
-
38 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
140 trang 45 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 41 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 41 1 0 -
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 40 0 0 -
39 trang 40 0 0