ESG – Lịch sử hình thành hệ khái niệm và xu thế ESG trong mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.15 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nhằm phân tích lịch sử hình thành khái niệm ESG trong tương quan với chính sách khoa học và công nghệ cũng như lý giải lý do mà các tập đoàn, công ty công nghệ lớn trên thế giới đang tập trung theo đuổi mô hình ESG nhằm phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ESG – Lịch sử hình thành hệ khái niệm và xu thế ESG trong mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp hiện nay VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 56-62 Original Article ESG Trend - The History of ESG Concept Formation and the Current Trends in the Goal of Business Sustainable Development Thieu Thi Thu Thao* VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 31 March 2022 Revised 14 May 2023; Accepted 16 June 2023 Abstract: Faced with the great impact of the Covid-19 pandemic on the global economy, the ESG model with the combination of three factors Environment - Society - Governance (ESG) emerges as a typical ecosystem in the goal towards business sustainable development. ESG is considered as the basis for establishing national and global sustainable development goals. Aside from the perspective of financial investment safety, in this study, the author wishes to examine ESG from the standpoint of science and technology policy. The goal is to examine the history of the concept of ESG in relation to science and technology policy, as well as to explain why significant enterprises and technology companies throughout the world are focusing on adopting the ESG model to develop their businesses in the future. Keywords: ESG-Environmental, Social and Governance; Enviromentally Sound Technologiess- ESTs; business sustainable development. ________ Corresponding author. E-mail address: thieuthuthao@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4385 56 T. T. T. Thao / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 56-62 57 ESG – Lịch sử hình thành hệ khái niệm và xu thế ESG trong mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp hiện nay Thiều Thị Thu Thảo* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng 5 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 5 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 6 năm 2023 Tóm tắt: Trước ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế toàn cầu, mô hình ESG với sự kết hợp của ba nhân tố Môi trường – Xã hội – Quản trị nổi lên như một hệ sinh thái điển hình trong mục tiêu hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững. ESG được nhận định là cơ sở để hình thành nền tảng cho mục tiêu phát triển bền vững quốc gia và toàn cầu. Bên cạnh góc nhìn về tính an toàn trong đầu tư tài chính, ở nghiên cứu này tác giả muốn phân tích ESG dưới góc độ chính sách khoa học và công nghệ. Mục đích nhằm phân tích lịch sử hình thành khái niệm ESG trong tương quan với chính sách khoa học và công nghệ cũng như lý giải lý do mà các tập đoàn, công ty công nghệ lớn trên thế giới đang tập trung theo đuổi mô hình ESG nhằm phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Từ khóa: ESG (Môi trường – Xã hội – Quản trị), Công nghệ thân thiện với môi trường (ESTs), Phát triển bền vững doanh nghiệp. 1. Mở đầu* cáo này đưa ra ESG như một tiêu chuẩn đánh giá một cách có hệ thống mức độ bền vững của Thuật ngữ ESG (Environmental, Social and doanh nghiệp được đầu tư. Governance) bắt đầu được thế giới biết đến vào Năm 2019, trước ảnh hưởng lớn của đại dịch cuối năm 2004 khi lần đầu tiên xuất hiện trong lên nền kinh tế thế giới, vấn đề về môi trường “Who Cares WIN Connecting Finance cân bằng sinh thái và phát triển bền vững được Marketing to a Changing World”, một báo cáo nhiều doanh nghiệp, tập đoàn và cường quốc chú do UN Global Compact (UNGC) viết. Kofi ý. Làn sóng ESG được tiếp cận nghiên cứu ở một Annan, người từng là Tổng thư ký Liên Hợp số quốc gia như một xu thế phát triển của doanh Quốc vào thời điểm đó, đã sử dụng nó một cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ESG – Lịch sử hình thành hệ khái niệm và xu thế ESG trong mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp hiện nay VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 56-62 Original Article ESG Trend - The History of ESG Concept Formation and the Current Trends in the Goal of Business Sustainable Development Thieu Thi Thu Thao* VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 31 March 2022 Revised 14 May 2023; Accepted 16 June 2023 Abstract: Faced with the great impact of the Covid-19 pandemic on the global economy, the ESG model with the combination of three factors Environment - Society - Governance (ESG) emerges as a typical ecosystem in the goal towards business sustainable development. ESG is considered as the basis for establishing national and global sustainable development goals. Aside from the perspective of financial investment safety, in this study, the author wishes to examine ESG from the standpoint of science and technology policy. The goal is to examine the history of the concept of ESG in relation to science and technology policy, as well as to explain why significant enterprises and technology companies throughout the world are focusing on adopting the ESG model to develop their businesses in the future. Keywords: ESG-Environmental, Social and Governance; Enviromentally Sound Technologiess- ESTs; business sustainable development. ________ Corresponding author. E-mail address: thieuthuthao@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4385 56 T. T. T. Thao / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 56-62 57 ESG – Lịch sử hình thành hệ khái niệm và xu thế ESG trong mục tiêu phát triển bền vững doanh nghiệp hiện nay Thiều Thị Thu Thảo* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 31 tháng 5 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 5 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 6 năm 2023 Tóm tắt: Trước ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19 lên nền kinh tế toàn cầu, mô hình ESG với sự kết hợp của ba nhân tố Môi trường – Xã hội – Quản trị nổi lên như một hệ sinh thái điển hình trong mục tiêu hướng tới phát triển doanh nghiệp bền vững. ESG được nhận định là cơ sở để hình thành nền tảng cho mục tiêu phát triển bền vững quốc gia và toàn cầu. Bên cạnh góc nhìn về tính an toàn trong đầu tư tài chính, ở nghiên cứu này tác giả muốn phân tích ESG dưới góc độ chính sách khoa học và công nghệ. Mục đích nhằm phân tích lịch sử hình thành khái niệm ESG trong tương quan với chính sách khoa học và công nghệ cũng như lý giải lý do mà các tập đoàn, công ty công nghệ lớn trên thế giới đang tập trung theo đuổi mô hình ESG nhằm phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Từ khóa: ESG (Môi trường – Xã hội – Quản trị), Công nghệ thân thiện với môi trường (ESTs), Phát triển bền vững doanh nghiệp. 1. Mở đầu* cáo này đưa ra ESG như một tiêu chuẩn đánh giá một cách có hệ thống mức độ bền vững của Thuật ngữ ESG (Environmental, Social and doanh nghiệp được đầu tư. Governance) bắt đầu được thế giới biết đến vào Năm 2019, trước ảnh hưởng lớn của đại dịch cuối năm 2004 khi lần đầu tiên xuất hiện trong lên nền kinh tế thế giới, vấn đề về môi trường “Who Cares WIN Connecting Finance cân bằng sinh thái và phát triển bền vững được Marketing to a Changing World”, một báo cáo nhiều doanh nghiệp, tập đoàn và cường quốc chú do UN Global Compact (UNGC) viết. Kofi ý. Làn sóng ESG được tiếp cận nghiên cứu ở một Annan, người từng là Tổng thư ký Liên Hợp số quốc gia như một xu thế phát triển của doanh Quốc vào thời điểm đó, đã sử dụng nó một cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thân thiện với môi trường Phát triển bền vững doanh nghiệp Mô hình ESG Doanh nghiệp công nghiệp Phát triển bền vững phi tài chínhTài liệu có liên quan:
-
133 trang 179 2 0
-
13 trang 76 1 0
-
202 trang 38 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam
11 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu các mô hình cụm công nghiệp trên thế giới tiếp cận xu hướng thông minh
12 trang 32 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp
28 trang 28 0 0 -
Bàn về khái niệm và ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của nhân viên
6 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
42 trang 25 0 0
-
Khi nào doanh nghiệp cần thay 'bộ cánh' mới?
4 trang 25 0 0