Danh mục tài liệu

FDI – Nguồn vốn quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 371.77 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích thực trạng và vai trò của thu hút FDI đối với nền kinh tế Việt Nam. Từ đó, chỉ ra những tồn tại trong thu hút FDI và đề ra những giải pháp thu hút FDI hiệu quả trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FDI – Nguồn vốn quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 12 (2020) FDI – NGUỒN VỐN QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Nguyễn Thị Thanh Thủy Tóm tắtHội nhập kinh tế quốc tế mang lại rất nhiều cơ hội phát triển kinh tế đối với mỗi quốc gia, đặc biệt làcác nước đang phát triển như Việt Nam. Một trong những cơ hội lớn mở ra đó chính là thu hút nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). FDI là một trong những nguồn vốn đóng vai trò quan trọng chosự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị FDI mang lại, không ít những tồn tạicần giải quyết. Dựa vào các số liệu thống kê về tình hình thu hút FDI của Việt Nam trong những nămgần đây, bài viết tập trung phân tích thực trạng và vai trò của thu hút FDI đối với nền kinh tế Việt Nam.Từ đó, chỉ ra những tồn tại trong thu hút FDI và đề ra những giải pháp thu hút FDI hiệu quả trong thờigian tới.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), thu hút, kinh tế Việt Nam, hội nhập, nguồn vốn FDI - AN IMPORTANT CAPITAL SOURCE TO PROMOTE VIETNAM’S ECONOMY IN INTEGRATION PERIOD AbstractInternational economic integration brings a lot of economic development opportunities for each country,especially developing countries like Vietnam. One of the great opportunities is to attract foreign directinvestment (FDI). FDI is one of the important capital sources for the countrys economic development.However, besides the values that FDI has brought, many existing problems need to be solved. Based onthe statistics of Vietnams FDI inflows in recent years, the paper focuses on analyzing the situation andthe role of FDI for Vietnams economy; hence, points out the shortcomings in attracting FDI andproposes solutions to attract FDI effectively in the future.Keywords: Foreign direct investment (FDI), attract, Vietnams economy, integration, capital sourceJEL classification: O; O11. Đặt vấn đề sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trở FDI là một trong những nguồn vốn quan thành những con rồng Châu Á [1].trọng để bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư góp Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập kinhphần tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát tế thế giới, nhu cầu về vốn đầu tư cho phát triểntriển. Nhà kinh tế học Samuelson với tác phẩm kinh tế - xã hội trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.“Kinh tế học” ra đời vào năm 1948, trong đó Trong những năm gần đây, nhiều hiệp địnhông đưa ra thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú thương mại và đầu tư thế hệ mới có sự tham giahuých từ bên ngoài”. Với lý thuyết này nhiều của Việt Nam như: các hiệp định FTA với Chilê,quốc gia đã vận dụng vào quá trình phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á Âu;nền kinh tế nhất là đối với các nước đang phát Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA);triển như Việt Nam. Vận dụng lý thuyết này, hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Tháicác quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế Bình Dương (CPTPP)... đã thúc đẩy Việt Namthì cần có một cú huých từ bên ngoài cụ thể như mở rộng hợp tác trong khu vực và trên thế giớiyếu tố về vốn, khoa học công nghệ hiện đại, [5]; giúp Việt Nam tăng cường mở rộng xuấtchuyên gia… trong đó thì yếu vốn đầu tư trực khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn và thu húttiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò là cú huých đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực màmang tính đột phá quan trọng trong yếu tố tăng Việt Nam đang có nhu cầu phát triển; gia tăngtrưởng kinh tế của các quốc gia. Qua đó cho động lực và tốc độ phát triển kinh tế, cũng nhưchúng ta thấy chỉ có “mở cửa” ra bên ngoài mới thúc đẩy cải cách thể chế, môi trường đầu tư -tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của nước kinh doanh thông thoáng, minh bạch. Bên cạnhmình để từ đó phát huy và tăng cường nội lực đó, các doanh nghiệp FDI cũng gây ra không ítcủa mình. Các nước NICs trong gần 30 năm qua những tác động tiêu cực đối với sự phát triểnnhờ nhận được trên 50 tỷ USD đầu tư nước kinh tế - xã hội nước ta.ngoài cho phát triển kinh tế cùng với một chính30 Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 12 (2020)2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu giai đoạn 2010 - 2019. Ngoài ra, tác giả còn tham Những năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu khảo một số bài báo đăng ...