Tên thường gọi: Fexofenadine Biệt dược: ALLGERA.Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc chống dị ứng thế hệ mới - kháng thụ thể H1, không có tác dụng an thần, gây ngủ. Thuốc chống dị ứng thế hệ mới - kháng thụ thể H1, không có tác dụng an thần, gây ngủ.Dạng dùng: viên nén 60 mg viên nén 60 mgBảo quản: 20-25°C20-25°CChỉ định: Điều trị các triệu chứng dị ứng như sổ mũi, ngứa mũi, mắt Điều trị các triệu chứng dị ứng như sổ mũi, ngứa mũi, mắtLiều dùng và cách dùng: Theo chỉ dẫn của thấy thuốc, dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fexofenadine Fexofenadine Tên thường gọi: Fexofenadine Biệt dược: ALLGERA. Nhóm thuốc và cơ chế: Thuốc chống dị ứng thế hệ mới - kháng thụ thể H1, không có tác dụng an thần, gây ngủ. Thuốc chống dị ứng thế hệ mới - kháng thụ thể H1, không có tác dụng anthần, gây ngủ. Dạng dùng: viên nén 60 mg viên nén 60 mg Bảo quản: 20-25°C 20-25°C Chỉ định: Điều trị các triệu chứng dị ứng như sổ mũi, ngứa mũi, mắt Điều trị các triệu chứng dị ứng như sổ mũi, ngứa mũi, mắt Liều dùng và cách dùng: Theo chỉ dẫn của thấy thuốc, dùng trong bữa ǎn Theo chỉ dẫn của thấy thuốc, dùng trong bữa ǎn Tương tác thuốc: Không dùng thuốc cho trẻ em dưới 12 tuổi. Fexofenadine là chất chuyển hóa của terfenadine. Không giống như terfenadine, fexofenadine không gây loạn nhịp ở nồng độ trong máu cao và Fexofenadine có thề dùng kết hợp với erythromycin hoặc ketoconazole Không dùng thuốc cho trẻ em dưới 12 tuổi. Fexofenadine là chất chuyểnhóa của terfenadine. Không giống như terfenadine, fexofenadine không gây loạnnhịp ở nồng độ trong máu cao và Fexofenadine có thề dùng kết hợp vớierythromycin hoặc ketoconazole Đối với phụ nữ có thai: Chưa có nghiên cứu tác dụng của thuốc lên thai nhi. Thuốc chỉ dùng cho thai phụ khi thật cần thiết. Chưa có nghiên cứu tác dụng của thuốc lên thai nhi. Thuốc chỉ dùng chothai phụ khi thật cần thiết. Tác dụng phụ: Fexofenadine hiếm khi làm tǎng các bệnh do virut như cảm lạnh, cúm. Thuốc hiếm khi gây nôn, mệt mỏi và loạn kinh nguyệt. Fexofenadine hiếm khi làm tǎng các bệnh do virut như cảm lạnh, cúm.Thuốc hiếm khi gây nôn, mệt mỏi và loạn kinh nguyệt. Fluconazole Tên thường gọi: Fluconazole Biệt dược: DIFLUCAN Nhóm thuốc và cơ chế:Thuốc chống nấm Dạng dùng: Hỗn dịch có chứa 350mg, (khi pha loãng: 10mg/ml) và1400mg (khi pha loãng: 40mg/ml). Viên nén 50mg, loomg và 200mg. Dạngtiêm tĩnh mạch. Bảo quản: Hỗn dịch có chứa 350mg, (khi pha loãng: 10mg/ml) và 1400mg (khi phaloãng: 40mg/ml). Viên nén 50mg, loomg và 200mg. Dạng tiêm tĩnh mạch. Bảoquản: Viên nén bảo quản ở nơi khô, nhiệt độ 20-25°C, hỗn dịch uống sau phaloãng bảo quản ở nhiệt độ 5-30? C. Sau pha loãng để trong vòng 2 tuần. Chỉ định: Nhiễm nấm candida ở miệng, thực quản, tiết niệu âm đạovà các cơ quan khác. Thuốc cũng dùng khi bị nhiễm nấm cryptococus. Liềudùng và cách dùng: Nhiễm nấm candida ở miệng, thực quản, tiết niệu âm đạo và các cơ quankhác. Thuốc cũng dùng khi bị nhiễm nấm cryptococus. Liều dùng và cách dùng:Uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Liều thay đổi khi suy thận hoặc khi dùng cùng với cácthuốc khác. Thuốc có thể gây hủy hoại gan vì vậy cần phải kiểm tra gan sau dùngthuốc vài ngày. Tương tác thuốc: Thận trọng khi dùng kết hợp Fluconazole với phenytoin, cyclosporin, theophylline và coumadin. Đối với phụ nữ có thai: Thận trọng khi dùng kết hợp Fluconazole với phenytoin, cyclosporin,theophylline và coumadin. Đối với phụ nữ có thai: Không dùng Fluconazole chothai phụ Đối với phụ nữ cho con bú: Không dùng Fluconazole cho phụ nữ cho con bú Không dùng Fluconazole cho phụ nữ cho con bú Tác dụng phụ: Đau đầu (13%), các phản ứng phụ khác gồm đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy và chóng mặt. Phát ban da nặng có thể xảy ra. Đau đầu (13%), các phản ứng phụ khác gồm đau bụng, buồn nôn, ỉa chảyvà chóng mặt. Phát ban da nặng có thể xảy ra.
Fexofenadine
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.19 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Fexofenadine dược lý thuốc theo thành phần thuốc theo biệt dược thuốc điều trị bệnh bài giảng dược họcTài liệu có liên quan:
-
Cái gì chi phối tác dụng của thuốc?
4 trang 35 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 34 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Chlordiazepoxid hydrochlorua và Clidinium bromua
5 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Giáo trình Dược lý (Y sỹ): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
89 trang 27 0 0