
Đại cương Thực phẩm chức năng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.77 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực phẩm chức năng hay thực phẩm bổ sung (những loại thực phẩm, thuốc có in dòng chữ Dietary Supplement ở ngoài bìa) là những loại thực phẩm không phải là thuốc và không có các tác dụng chữa bệnh "thần diệu" như mô tả của các mẫu quảng cáo xuất hiện ngày càng nhiều trên các website Việt Nam và kể cả qua lời quảng cáo truyền miệng của nhiều người trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được điều này nên đã tin theo một cách mù quáng dẫn đến tiền mất tật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng hay thực phẩm bổ sung (những loại thực phẩm, thuốc có in dòng chữ Dietary Supplement ở ngoài bìa) là những loại thực phẩm không phải là thuốc và không có các tác dụng chữa bệnh thần diệu như mô tả của các mẫu quảng cáo xuất hiện ngày càng nhiều trên các website Việt Nam và kể cả qua lời quảng cáo truyền miệng của nhiều người trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được điều này nên đã tin theo một cách mù quáng dẫn đến tiền mất tật mang. Do đó, Y học NET quyết định chuyển dịch một bài viết về thực phẩm chức năng từ website của Phòng Thực Phẩm Chức Năng thuộc Viện Sức Khỏe Hoa Kỳ (http://ods.od.nih.gov) hầu giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nó, tránh sử dụng nhầm lẫn, sai mục đích. Nếu các bạn thấy bài viết này hay, có ích, các bạn có thể giới thiệu cho nhiều người khác cùng đọc để tránh được những nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra. Theo định nghĩa của quốc hội Hoa Kỳ trong đạo luật về Sức Khỏe và Giáo Dục Thực Phẩm Bổ Sung (http://www.fda.gov/opacom/laws/dshea.html#sec3) và được đưa lên thành luật vào năm 1994, thì thực phẩm bổ sung là những sản phẩm (trừ thuốc lá) mà: * Nhằm mục đích bổ sung cho bữa ăn hằng ngày. * Có chứa một hoặc nhiều thành phần dinh dưỡng (bao gồm vitamin, chất khoáng, thảo dược hoặc những loại thực vật khác, amino acid, và những chất khác) hoặc những thành phần của chúng. * Dùng qua đường miệng dưới dạng thuốc viên nén, viên con nhộng, hoặc thuốc lỏng. * Có nhãn thuốc ghi ở mặt trước là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement). Thực phẩm chức năng có khác với thức ăn và thuốc hay không? Mặc dù thực phẩm chức năng cũng được quản lý bởi FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) như là thực phẩm, nhưng chúng được quản lý khác với những loại thực phẩm khác và khác với dược phẩm. Một sản phẩm được xếp loại là thực phẩm chức năng, thực phẩm bình thường, hay thuốc là tùy vào mục đích sử dụng của chúng. Thông th ường nhất, một sản phẩm được xếp vào nhóm thực phẩm chức năng là dựa vào thông tin mà nhà sản xuất cung cấp ở nhãn hàng hoặc ở tài liệu đi kèm, mặc dù có nhiều loại thực phẩm và thực phẩm bổ sung không bao gồm những thông tin này. Các nhà sản xuất có thể cam kết những điều gì đối với thực phẩm chức năng và thuốc? Những loại cam kết có thể được viết trên nhãn của các loại thực phẩm chức năng và thuốc rất khác nhau. Các nhà sản xuất thuốc có thể cam kết sản phẩm của họ có thể chẩn đoán, chữa khỏi, làm giảm nhẹ, điều trị, hoặc phòng ngừa bệnh tật. Những lời cam kết này có thể không hợp pháp nếu nó được viết trên nhãn của các loại thực phẩm chức năng. Trên nhãn của các loại thực phẩm chức năng hoặc thực phẩm bổ sung có thể có một trong 3 loại cam kết sau: cam kết về sức khỏe, cam kết về hàm lượng dinh dưỡng và cam kết về cấu trúc/chức năng . Những cam kết về sức khỏe mô tả mối quan hệ giữa thực phẩm, những thành phần của thực phẩm chức năng hay thực phẩm bổ sung với sự giảm nguy cơ bị bệnh hay một tình trạng sức khỏe nào đó. Những cam kết về hàm lượng dinh dưỡng mô tả hàm lượng tương đối của các chất dinh dưỡng trong sản phẩm. Cam kết về cấu trúc/chức năng là bản trình bày mô tả sản phẩm có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc hệ thống của cơ thể như thế nào và nó không được đề cập đến bất kỳ bệnh đặc hiệu nào đó. Những cam kết về cấu trúc/chức năng không cần phải được FDA thông qua nhưng nhà sản xuất cần phải cung cấp cho FDA văn bản của những cam kết này trong sản phẩm được bày thị trường vòng 30 ngày bán trên (http://www.cfsan.fda.gov/~dms/ds-labl.html#structure). Trên nhãn của sản phẩm có những lời cam kết trên cũng phải có dòng phủ định sau: Bản trình bày này không được đánh giá bởi FDA. Sản phẩm n ày không được dùng để chẩn đoán, điều trị, trị khỏi, hoặc phòng ngừa bệnh tật FDA quản lý thực phẩm chức năng như thế nào? Ngoài việc quản lý qua những cam kết in trên nhãn, FDA còn có những cách khác để quản lý thực phẩm chức năng. Những thành phần bổ sung được bán tại Hoa Kỳ trước ngày 15/10/1994 không cần phải được FDA xem xét lại độ an toàn trước khi bán ra thị trường do chúng được xem như là an toàn dựa trên quá trình sử dụng của chúng trên con người trong một thời gian dài. Đối với những thành phần dinh dưỡng bổ sung mới (không được bán dưới dạng thực phẩm bổ sung trên thị trường trước năm 1994), các nhà sản xuất cần phải thông báo cho FDA biết về mục đích sử dụng của chúng trước khi bày bán ra thị trường một loại thực phẩm bổ sung có chứa những chất dinh dưỡng bổ sung mới và cung cấp thông tin gồm những bằng chứng hợp lý về tính an toàn của sản phẩm khi được sử dụng trên con người. FDA có thể từ chối cho phép một thành phần dinh dưỡng bổ sung mới nào đó lưu hành trên thị trường hoặc rút một thành phần bổ sung đang lưu hành ra khỏi thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng Thực phẩm chức năng hay thực phẩm bổ sung (những loại thực phẩm, thuốc có in dòng chữ Dietary Supplement ở ngoài bìa) là những loại thực phẩm không phải là thuốc và không có các tác dụng chữa bệnh thần diệu như mô tả của các mẫu quảng cáo xuất hiện ngày càng nhiều trên các website Việt Nam và kể cả qua lời quảng cáo truyền miệng của nhiều người trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được điều này nên đã tin theo một cách mù quáng dẫn đến tiền mất tật mang. Do đó, Y học NET quyết định chuyển dịch một bài viết về thực phẩm chức năng từ website của Phòng Thực Phẩm Chức Năng thuộc Viện Sức Khỏe Hoa Kỳ (http://ods.od.nih.gov) hầu giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nó, tránh sử dụng nhầm lẫn, sai mục đích. Nếu các bạn thấy bài viết này hay, có ích, các bạn có thể giới thiệu cho nhiều người khác cùng đọc để tránh được những nhầm lẫn đáng tiếc có thể xảy ra. Theo định nghĩa của quốc hội Hoa Kỳ trong đạo luật về Sức Khỏe và Giáo Dục Thực Phẩm Bổ Sung (http://www.fda.gov/opacom/laws/dshea.html#sec3) và được đưa lên thành luật vào năm 1994, thì thực phẩm bổ sung là những sản phẩm (trừ thuốc lá) mà: * Nhằm mục đích bổ sung cho bữa ăn hằng ngày. * Có chứa một hoặc nhiều thành phần dinh dưỡng (bao gồm vitamin, chất khoáng, thảo dược hoặc những loại thực vật khác, amino acid, và những chất khác) hoặc những thành phần của chúng. * Dùng qua đường miệng dưới dạng thuốc viên nén, viên con nhộng, hoặc thuốc lỏng. * Có nhãn thuốc ghi ở mặt trước là thực phẩm bổ sung (Dietary Supplement). Thực phẩm chức năng có khác với thức ăn và thuốc hay không? Mặc dù thực phẩm chức năng cũng được quản lý bởi FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) như là thực phẩm, nhưng chúng được quản lý khác với những loại thực phẩm khác và khác với dược phẩm. Một sản phẩm được xếp loại là thực phẩm chức năng, thực phẩm bình thường, hay thuốc là tùy vào mục đích sử dụng của chúng. Thông th ường nhất, một sản phẩm được xếp vào nhóm thực phẩm chức năng là dựa vào thông tin mà nhà sản xuất cung cấp ở nhãn hàng hoặc ở tài liệu đi kèm, mặc dù có nhiều loại thực phẩm và thực phẩm bổ sung không bao gồm những thông tin này. Các nhà sản xuất có thể cam kết những điều gì đối với thực phẩm chức năng và thuốc? Những loại cam kết có thể được viết trên nhãn của các loại thực phẩm chức năng và thuốc rất khác nhau. Các nhà sản xuất thuốc có thể cam kết sản phẩm của họ có thể chẩn đoán, chữa khỏi, làm giảm nhẹ, điều trị, hoặc phòng ngừa bệnh tật. Những lời cam kết này có thể không hợp pháp nếu nó được viết trên nhãn của các loại thực phẩm chức năng. Trên nhãn của các loại thực phẩm chức năng hoặc thực phẩm bổ sung có thể có một trong 3 loại cam kết sau: cam kết về sức khỏe, cam kết về hàm lượng dinh dưỡng và cam kết về cấu trúc/chức năng . Những cam kết về sức khỏe mô tả mối quan hệ giữa thực phẩm, những thành phần của thực phẩm chức năng hay thực phẩm bổ sung với sự giảm nguy cơ bị bệnh hay một tình trạng sức khỏe nào đó. Những cam kết về hàm lượng dinh dưỡng mô tả hàm lượng tương đối của các chất dinh dưỡng trong sản phẩm. Cam kết về cấu trúc/chức năng là bản trình bày mô tả sản phẩm có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc hệ thống của cơ thể như thế nào và nó không được đề cập đến bất kỳ bệnh đặc hiệu nào đó. Những cam kết về cấu trúc/chức năng không cần phải được FDA thông qua nhưng nhà sản xuất cần phải cung cấp cho FDA văn bản của những cam kết này trong sản phẩm được bày thị trường vòng 30 ngày bán trên (http://www.cfsan.fda.gov/~dms/ds-labl.html#structure). Trên nhãn của sản phẩm có những lời cam kết trên cũng phải có dòng phủ định sau: Bản trình bày này không được đánh giá bởi FDA. Sản phẩm n ày không được dùng để chẩn đoán, điều trị, trị khỏi, hoặc phòng ngừa bệnh tật FDA quản lý thực phẩm chức năng như thế nào? Ngoài việc quản lý qua những cam kết in trên nhãn, FDA còn có những cách khác để quản lý thực phẩm chức năng. Những thành phần bổ sung được bán tại Hoa Kỳ trước ngày 15/10/1994 không cần phải được FDA xem xét lại độ an toàn trước khi bán ra thị trường do chúng được xem như là an toàn dựa trên quá trình sử dụng của chúng trên con người trong một thời gian dài. Đối với những thành phần dinh dưỡng bổ sung mới (không được bán dưới dạng thực phẩm bổ sung trên thị trường trước năm 1994), các nhà sản xuất cần phải thông báo cho FDA biết về mục đích sử dụng của chúng trước khi bày bán ra thị trường một loại thực phẩm bổ sung có chứa những chất dinh dưỡng bổ sung mới và cung cấp thông tin gồm những bằng chứng hợp lý về tính an toàn của sản phẩm khi được sử dụng trên con người. FDA có thể từ chối cho phép một thành phần dinh dưỡng bổ sung mới nào đó lưu hành trên thị trường hoặc rút một thành phần bổ sung đang lưu hành ra khỏi thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực phẩm chức năng thuốc điều trị bệnh cách sử dụng thuốc tài liệu dược học kiến thức về thuốc trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 232 0 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 217 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
82 trang 124 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 98 1 0 -
6 trang 51 0 0
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 51 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
59 trang 38 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Thực phẩm chức năng, xu hướng phát triển và cơ hội nghề nghiệp
37 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
7 thực phẩm người bị tiểu đường nên tránh
3 trang 34 0 0 -
Thuốc điều trị đái tháo đường và tác dụng phụ
5 trang 34 0 0 -
Cái gì chi phối tác dụng của thuốc?
4 trang 33 0 0 -
Section V - Drugs Affecting Renal and Cardiovascular Function
281 trang 33 0 0 -
Cuối năm khám sức khỏe định kỳ
4 trang 32 0 0 -
Quá trình tồn tại và phát triển của HIV
4 trang 31 0 0