Danh mục tài liệu

Giá bán lẻ và ảnh hưởng của lạm phát giá hàng hóa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.90 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về cách thức, đó là một kết quả không thể tránh được từ việc truyền thông quá tập trung vào các nhân tố vĩ mô quyết định nền kinh tế cung cầu – lạm phát, việc làm, thu nhập, và nhiều thứ khác nữa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá bán lẻ và ảnh hưởng của lạm phát giá hàng hóaGiá bán lẻ và ảnh hưởng của lạm phát giá hàng hóaTrong năm qua, nguyên tắc cơ bản nhất của marketing 4P – giá – tăng nhanh một cách đáng chúý.Về cách thức, đó là một kết quả không thể tránh được từ việc truyền thông quá tập trung vào các nhân tốvĩ mô quyết định nền kinh tế cung cầu – lạm phát, việc làm, thu nhập, và nhiều thứ khác nữa.Không có gì đáng ngạc nhiên, khi chỉ số giá tiêu dùng dùng liên tục trồi sụt, mọi con mắt đổ dồn vào giáhàng hóa. Vậy, giá hàng hóa ảnh hưởng lên giá bán lẻ và chiến lược định giá của giám đốc sản phẩmnhư thế nào?Mặc dù trong ngắn hạn, giá bán lẻ thay đổi sau những thay đổi của giá hàng hóa, nhưng trong dài hạn nócó thể tác động trở lại những thay đổi trong giá hàng hóa.Chẳng hạn, giá bán lẻ gas phản ứng lại những thay đổi ngắn hạn của giá dầu thô: Sự sụp đổ nguồn cungcấp dầu thô làm giá dầu thô tăng, điều này dẫn đến các thành phầm từ dầu thô cũng tăng. Tuy nhiên,trong dài hạn, khi lạm phát và nền kinh tế giảm nhu cầu, giá hàng hóa có thể giảm đề điều chỉnh cho phùhợp với mức nhu cầu thấp hơn.Ở những khía cạnh phức tạp hơn, giá hàng hóa bị tác động mạnh bởi những mong đợi ngắn hạn vàthông tin thị trường, và được quyết định bởi thị trường tài chính và thương mại; tuy nhiên, giá bán lẻ ítphản ứng lại thông tin thị trường và được quyết định bởi nhu cầu của nền kinh tế.The US Department of Agriculture (USDA – Bộ Nông Nghiệp Mỹ) đã làm sáng tỏ một vài vấn đề trongmối quan hệ giữa chi phí đầu vào và giá bán lẻ thực phẩm, điều đó đã giúp chúng tôi có những hiểu biếttốt hơn về cách thức giá hàng hóa tác động lên giá bán lẻ. Đặc biết đối với giá thực phẩm, USDA chorằng các nhân tố sau quyết định mối quan hệ này:Phần chi phí đầu vào trong tổng chi phí sản xuất.Sự sẵn có các sản phẩm thay thế trên thị trường, điều sẽ tạo ra khả năng thay thế trong nhu cầu, và mộtmối liến hệ yếu hơn giữa giá hàng hóa và giá bán lẻ.Những thay đổi của giá hàng hóa trong ngắn hạn so với dài hạn.Yếu tố đầu tiên trong các yếu tố nêu trên là yếu tố có sức ảnh hưởng tức thời nhất, bời vì các sản phẩmcó tỷ lệ chi phí đầu vào lớn hơn trong cấu trúc giá bán lẻ sẽ phản ứng nhanh nhất đối với thay đổi tronggiá hàng hóa.USDA ước lượng rằng chi phí đầu vào xấp xỉ 19% giá bán lẻ, họ cũng cung cấp các chỉ dẫn cho thấyphần chi phí đầu vào từ ngũ cốc ảnh hưởng như thế nào đến giá bán lẻ.  Các sản phẩm từ ngũ cốc và bánh: 4%  Thịt bò: 48%  Thịt heo: 27%  Thịt gà (nướng):50%  Các sản phẩm từ sữa” 38%  Bơ và dầu: 15%Khi ai đó nhìn vào tỷ lệ trên, một khía cạnh hợp lý khác ngay lập tức trở nên hiển nhiên: Chi phí hàng hóatùy thuộc vào mức độ phức tạp của quy trình sản xuất. Vậy nên, nếu chỉ có 19% bao gồm trong nhữngthay đổi của giá hàng hóa, thì có phải cứ 0,19% tương ứng với 1% giá bán lẻ.Không nhất thiết: 19% giá bán lẻ không giống với 19% giá hàng hóa được bán; và, điều này còn phụthuộc vào lợi nhuận biên của sản phẩm, sức hút thương hiệu (tài sản thương hiệu) và việc nhà sản xuấtmuốn bảo vệ lợi nhuận (100%) hay giảm lợi nhuận để bảo vệ thị phần (Những phân tích cho thấy các thương hiệu nắm giữ phần thị trường lớn hơn thường có mối tương quanmạnh mẽ hơn giữa giá bán lẻ và giá hàng hóa. Các thương hiệu này thường sở hữu tài sản thương hiệulớn hơn và bởi vậy họ không phải lo lắng nhiều về việc bị mất thị trường khi đẩy phần giá hàng hóa tăngthêm cho người tiêu dùng.Kết quả tất yếu, môi trường lạm phát gây ra nhiều khó khăn cho những thương hiệu nhỏ hơn trong cạnhtranh giá, vì sự thu hẹp lợi nhuận biên. Chiến lược giá cho phân khúc trở nên đặc biệt quan trọng đối vớinhững thương hiệu nhỏ trong môi trường như thế này.Một điều cuối cùng: Nếu giá bán lẻ tăng là điều không thể tránh được và là kết quả của sự gia tăng giáhàng hóa, hãy bù đắp sự suy giảm cầu sản phẩm với việc gia tăng marketing thương hiệu. Sự tác độngcủa quảng cáo lên tài sản thương hiệu và nhu cầu sánh ngang với ảnh hưởng của việc định giá, nhưngnhững nghiên cứu gần đây cho thấy: Tài sản thương hiệu càng mạnh thì sự co giãn của giá trong dàihạn càng thấp.Nếu bạn hoạt động trong lãnh vực phụ thuộc đáng kể vào những hàng hóa dễ lạm phát, dựa vào giảmgiá để duy trì thị phần không phải là một chiến lược tốt trong dài hạn, thay vào đó hãy tập trung xây dựngtài sản chính của thương hiệu thông qua đổi mới và xây dựng thương hiệu. ...