Giá trị của tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói tiếng Anh ở trường trung học phổ thông Nguyễn Du
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều phương pháp giảng dạy môn nói, sử dụng hình ảnh là một trong số những cách đó. Vì vậy, đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu giá trị về mặt giáo dục của tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: “Tranh ảnh có ảnh hưởng như thế nào trong việc nâng cao khả năng nói cũng như thái độ của học sinh đối với việc học nói trong trường phổ thông?”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói tiếng Anh ở trường trung học phổ thông Nguyễn DuKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH GIÁ TRỊ CỦA TRANH ẢNH TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NÓI TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU Trương Thùy Dương, Lê Thị Yến Như (SV năm 4, Khoa Anh văn) GVHD: TS Nguyễn Thanh Tùng Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển mình kể từ khi trở thành thànhviên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới WTO. Một điều không thể phủ nhận là ngàycàng có nhiều công ty đa quốc gia muốn đầu tư phát triển kinh tế và thiết lập mối quanhệ ngoại giao với Việt Nam. Điều đó mở ra cơ hội để nước ta vươn ra biển lớn hòanhập vào nền kinh tế thế giới. Để nắm bắt được cơ hội đó, người Việt Nam cần có trìnhđộ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh - thứ tiếng được xem như là ngôn ngữ quốc tế. Trong bốn kỹ năng của tiếng Anh, kỹ năng nói được xem là kỹ năng thiết yếu vàquan trọng. Khả năng giao tiếp một cách có hiệu quả bằng tiếng Anh có sự đóng gópđáng kể vào thành công của người học ở trường cũng như ngoài xã hội sau này. Dạy nói là một khâu quan trọng trong việc giảng dạy tiếng Anh. Tuy nhiên, nóchưa nhận được sự quan tâm và đầu tư thích đáng ở trường phổ thông bởi vì nền giáodục nước ta vẫn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của hình thức giáo dục theo hướng thi cử.“Kết quả thật đáng ngạc nhiên: 86,8% học sinh trong số đó đã tự nhìn nhận mình khôngcó khả năng cũng như sự tự tin để giao tiếp với người nước ngoài bằng tiếng Anh, dùchỉ là những câu nói xã giao thông thường” [3]. Có nhiều phương pháp giảng dạy mônnói, sử dụng hình ảnh là một trong số những cách đó. Vì vậy, đề tài được thực hiệnnhằm nghiên cứu giá trị về mặt giáo dục của tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: “Tranh ảnhcó ảnh hưởng như thế nào trong việc nâng cao khả năng nói cũng như thái độ của họcsinh đối với việc học nói trong trường phổ thông?” Khái niệm về tranh ảnh ngày càng trở nên chính xác và cô đọng. Tranh ảnh vừa làmột công cụ cung cấp ngữ cảnh, gợi ý tưởng cho việc thực hành nói, đồng thời cũng làmột loại phương tiện nghe nhìn. Theo Richards và Rodgers [4], “Bên cạnh ngữ cảnhthực tế, tranh ảnh còn cung cấp nội dung cho hoạt động giao tiếp”. Ngoài ra, Chang [2]cũng đưa ra ý kiến rằng: “Tranh ảnh là một loại phương tiện nghe nhìn hoặc hình ảnhđồ họa được phác họa nhằm truyền đạt một thông điệp hay ý định nào đó”. Tóm lại,cần sử dụng tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói tiếng Anh ở trường phổ thông vìchúng cung cấp cho người học những yếu tố giao tiếp cần thiết như: ngữ cảnh, nộidung và ý định. Có nhiều cách để phân loại tranh ảnh. Về cơ bản, chúng được chia thành hai loại:dựa vào nội dung và nguồn gốc của tranh. Theo Wright (1989), tranh ảnh có thể đượcchia thành: tranh về những vật riêng lẻ, hoạt động của nhiều người, nơi chốn hay biểuđồ. Ngoài ra, còn có thể phân loại theo: tranh ảnh lấy từ hình ảnh cá nhân, từ sách giáo38 Năm học 2010 – 2011khoa, báo hay tạp chí. Dù được phân loại theo cách thức nào, tranh ảnh cũng đều đượcsử dụng với cùng mục đích là nâng cao khả năng nói của người học [5]. Vậy, lựa chọn tranh ảnh cần có những tiêu chuẩn nào? Burke đưa ra nhận định:“Trước khi sử dụng một hình ảnh cụ thể nào đó, giáo viên cần đặc biệt chú trọng đếnmục đích giáo dục, tính phù hợp và hiệu quả của tranh ảnh” [1]. Tranh ảnh được sử dụng trong nhiều hoạt động giảng dạy môn nói khác nhau.Điển hình là hoạt động “Thực hành đối thoại”. Trong hoạt động này, học sinh có cơ hộithực hành mẫu đối thoại sử dụng ngữ cảnh và ý tưởng mà tranh ảnh cung cấp. Một hoạtđộng khác là “Kể chuyện dựa vào tranh”, học sinh được cung cấp một chuỗi nhữnghình ảnh liên quan với nhau, sắp xếp lại thứ tự của các bức hình và kể câu chuyện dựatheo thứ tự đó. Tranh ảnh giúp ích rất nhiều đối với việc học môn nói ở trường phổ thông. Nó tạocho học sinh niềm hứng thú và động lực trong quá trình học nói. Bên cạnh đó, tranhảnh còn cung cấp ngữ cảnh và ý tưởng cho học sinh, giúp học sinh tập trung chú ý vàobài giảng. Tranh ảnh còn giúp tăng trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của học sinh.Tuy nhiên, nếu giáo viên quá lạm dụng tranh ảnh hay sử dụng những hình ảnh xa lạ đốivới học sinh thì học sinh sẽ dễ bị rối và phân tâm. Để kiểm tra tác động của tranh ảnh đối với khả năng nói và thái độ của học sinhđối với môn học này, phương pháp thực nghiệm được sử dụng. Trường Nguyễn Du(Quận 10, TP HCM) được chọn là trường áp dụng phương pháp trên. Lớp 10C10 là lớpthực nghiệm, được giảng dạy môn nói với tranh ảnh. Lớp 10C8 là lớp đối chứng, đượchọc môn nói theo phương pháp truyền thống, không sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói tiếng Anh ở trường trung học phổ thông Nguyễn DuKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH GIÁ TRỊ CỦA TRANH ẢNH TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NÓI TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU Trương Thùy Dương, Lê Thị Yến Như (SV năm 4, Khoa Anh văn) GVHD: TS Nguyễn Thanh Tùng Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển mình kể từ khi trở thành thànhviên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới WTO. Một điều không thể phủ nhận là ngàycàng có nhiều công ty đa quốc gia muốn đầu tư phát triển kinh tế và thiết lập mối quanhệ ngoại giao với Việt Nam. Điều đó mở ra cơ hội để nước ta vươn ra biển lớn hòanhập vào nền kinh tế thế giới. Để nắm bắt được cơ hội đó, người Việt Nam cần có trìnhđộ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh - thứ tiếng được xem như là ngôn ngữ quốc tế. Trong bốn kỹ năng của tiếng Anh, kỹ năng nói được xem là kỹ năng thiết yếu vàquan trọng. Khả năng giao tiếp một cách có hiệu quả bằng tiếng Anh có sự đóng gópđáng kể vào thành công của người học ở trường cũng như ngoài xã hội sau này. Dạy nói là một khâu quan trọng trong việc giảng dạy tiếng Anh. Tuy nhiên, nóchưa nhận được sự quan tâm và đầu tư thích đáng ở trường phổ thông bởi vì nền giáodục nước ta vẫn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của hình thức giáo dục theo hướng thi cử.“Kết quả thật đáng ngạc nhiên: 86,8% học sinh trong số đó đã tự nhìn nhận mình khôngcó khả năng cũng như sự tự tin để giao tiếp với người nước ngoài bằng tiếng Anh, dùchỉ là những câu nói xã giao thông thường” [3]. Có nhiều phương pháp giảng dạy mônnói, sử dụng hình ảnh là một trong số những cách đó. Vì vậy, đề tài được thực hiệnnhằm nghiên cứu giá trị về mặt giáo dục của tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: “Tranh ảnhcó ảnh hưởng như thế nào trong việc nâng cao khả năng nói cũng như thái độ của họcsinh đối với việc học nói trong trường phổ thông?” Khái niệm về tranh ảnh ngày càng trở nên chính xác và cô đọng. Tranh ảnh vừa làmột công cụ cung cấp ngữ cảnh, gợi ý tưởng cho việc thực hành nói, đồng thời cũng làmột loại phương tiện nghe nhìn. Theo Richards và Rodgers [4], “Bên cạnh ngữ cảnhthực tế, tranh ảnh còn cung cấp nội dung cho hoạt động giao tiếp”. Ngoài ra, Chang [2]cũng đưa ra ý kiến rằng: “Tranh ảnh là một loại phương tiện nghe nhìn hoặc hình ảnhđồ họa được phác họa nhằm truyền đạt một thông điệp hay ý định nào đó”. Tóm lại,cần sử dụng tranh ảnh trong việc giảng dạy môn nói tiếng Anh ở trường phổ thông vìchúng cung cấp cho người học những yếu tố giao tiếp cần thiết như: ngữ cảnh, nộidung và ý định. Có nhiều cách để phân loại tranh ảnh. Về cơ bản, chúng được chia thành hai loại:dựa vào nội dung và nguồn gốc của tranh. Theo Wright (1989), tranh ảnh có thể đượcchia thành: tranh về những vật riêng lẻ, hoạt động của nhiều người, nơi chốn hay biểuđồ. Ngoài ra, còn có thể phân loại theo: tranh ảnh lấy từ hình ảnh cá nhân, từ sách giáo38 Năm học 2010 – 2011khoa, báo hay tạp chí. Dù được phân loại theo cách thức nào, tranh ảnh cũng đều đượcsử dụng với cùng mục đích là nâng cao khả năng nói của người học [5]. Vậy, lựa chọn tranh ảnh cần có những tiêu chuẩn nào? Burke đưa ra nhận định:“Trước khi sử dụng một hình ảnh cụ thể nào đó, giáo viên cần đặc biệt chú trọng đếnmục đích giáo dục, tính phù hợp và hiệu quả của tranh ảnh” [1]. Tranh ảnh được sử dụng trong nhiều hoạt động giảng dạy môn nói khác nhau.Điển hình là hoạt động “Thực hành đối thoại”. Trong hoạt động này, học sinh có cơ hộithực hành mẫu đối thoại sử dụng ngữ cảnh và ý tưởng mà tranh ảnh cung cấp. Một hoạtđộng khác là “Kể chuyện dựa vào tranh”, học sinh được cung cấp một chuỗi nhữnghình ảnh liên quan với nhau, sắp xếp lại thứ tự của các bức hình và kể câu chuyện dựatheo thứ tự đó. Tranh ảnh giúp ích rất nhiều đối với việc học môn nói ở trường phổ thông. Nó tạocho học sinh niềm hứng thú và động lực trong quá trình học nói. Bên cạnh đó, tranhảnh còn cung cấp ngữ cảnh và ý tưởng cho học sinh, giúp học sinh tập trung chú ý vàobài giảng. Tranh ảnh còn giúp tăng trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của học sinh.Tuy nhiên, nếu giáo viên quá lạm dụng tranh ảnh hay sử dụng những hình ảnh xa lạ đốivới học sinh thì học sinh sẽ dễ bị rối và phân tâm. Để kiểm tra tác động của tranh ảnh đối với khả năng nói và thái độ của học sinhđối với môn học này, phương pháp thực nghiệm được sử dụng. Trường Nguyễn Du(Quận 10, TP HCM) được chọn là trường áp dụng phương pháp trên. Lớp 10C10 là lớpthực nghiệm, được giảng dạy môn nói với tranh ảnh. Lớp 10C8 là lớp đối chứng, đượchọc môn nói theo phương pháp truyền thống, không sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Giá trị của tranh ảnh Giảng dạy môn nói tiếng Anh Trường trung học phổ thông Nguyễn Du Phương pháp dạỵ họcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 633 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 271 2 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 173 0 0 -
12 trang 160 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 127 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 125 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
11 trang 109 0 0