GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA GIÁO DỤC (ban sua)(2)
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi người đều thừa nhận giáo dục có giá trị kinh tế. Bởi lẽ, nếu giáo dục không có giá trị kinh tế thì các quốc gia và cá nhân đã không đầu tư cho giáo dục với xu hướng ngày càng tăng như vậy. Nhưng thực chất giá trị kinh tế của giáo dục là gì? Vấn đề này cho đến nay vẫn chưa có lời giải đáp thực sự thuyết phục. Với bài viết này hy vọng sẽ có câu trả lời rõ ràng hơn về giá trị kinh tế của giáo dục trên cơ sở tiếp cận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA GIÁO DỤC (ban sua)(2) GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA GIÁO DỤC TS. Đỗ Thị Thu Hằng Khoa QLGD, Trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội Mọi người đều thừa nhận giáo dục có giá trị kinh tế. Bởi lẽ, nếu giáo dục không có giá trị kinh tế thì các quốc gia và cá nhân đã không đầu tư cho giáo dục với xu hướng ngày càng tăng như vậy. Nhưng thực chất giá trị kinh tế của giáo dục là gì? Vấn đề này cho đến nay vẫn chưa có lời giải đáp thực sự thuyết phục. Với bài viết này hy vọng sẽ có câu trả lời rõ ràng hơn về giá trị kinh tế của giáo dục trên cơ sở tiếp cận từ góc độ kinh tế học thông qua việc tập trung giải quyết mối quan hệ giữa ba yếu tố: Giáo dục – Năng suất lao động – Thu nhập. Giáo dục và thu nhập Giáo dục làm thay đổi đường giới hạn thu nhập của người lao động. Người lao động hàng ngày trung bình phải dành ra 8 tiếng cho việc ngủ để tái tạo ra sức lao động, 16 tiếng còn lại sẽ là thời gian lao động và nghỉ ngơi (bao gồm các hoạt động khác ngoài hoạt động lao động như ăn uống, học tập, giải trí…). Nếu người lao động lựa chọn lao động, điều đó cũng có nghĩa là người lao động từ bỏ cơ hội nghỉ ngơi. Và người lao động lựa chọn làm việc vì việc làm đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình họ, điều đó cũng có nghĩa là thu nhập quyết định mức độ tiêu dùng của người lao động. Để việc phân tích làm nổi bật bản chất của mối quan hệ giữa giáo dục và thu nhập, xin nêu một số giả thiết: (1) Tất cả những hoạt động của người lao động đều theo đuổi lợi ích kinh tế của mình và luôn mong muốn thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ở mức cao nhất có thể; mối quan hệ giữa thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi của người lao động sẽ được chuyển thành mối quan hệ giữa tiêu dùng và nghỉ ngơi. Tại đồ thị 1.1, trục hoành biểu thị thời gian làm việc trong một ngày nhiều nhất là 16 tiếng; trục tung là tiền lương mỗi giờ là 20.000 đồng, tức mỗi ngày mức tiêu dùng nhiều nhất là 20.000 đồng x 16h = 320.000 đồng. Trong điều kiện thoả mãn giả thiết nêu trên, người lao động sẽ đánh đổi thời gian nghỉ ngơi và tiêu dùng trên trục đoạn thẳng AB (việc lựa chọn càng về phía điểm A thì anh ta càng thích hưởng thụ những sản phẩm tiêu dùng hơn việc nghỉ ngơi, và ngược lại). Và việc lựa chọn về phía điểm A hay điểm B của người lao động là tuỳ thuộc vào nhu cầu và sở thích của mỗi người. Nhưng theo lí luận lựa chọn của người tiêu dùng trong kinh tế học vi mô, thì điểm tối ưu mà người lao động sẽ lựa chọn là điểm tiếp giáp giữa đường cong và đường giới hạn thu nhập tại điểm C. Vì trên đường cong (đường cầu) những điểm càng xa điểm gốc (0) thể hiện mức độ thoả mãn càng cao, do đó người lao động hy vọng lựa chọn được điểm tối ưu trên đường cầu ở vị trí xa nhất so với điểm 0. Nhưng trong điều kiện giới hạn thu nhập (được thể hiện ở đường AB)1, thì để đạt tới đường cong ngoài nhất là khó có thể thực hiện. Tuy nhiên, vì động cơ lợi ích kinh tế của bản thân, người lao động có thể tìm biện pháp dịch chuyển đường giới hạn thu nhập AB sang phải. Có hai khả năng làm dịch chuyển đường AB sang phải: (1) Người lao động may mắn cóTiêu dùng (VND) được một thu nhập nào đó làm cho A’ tổng thu nhập tăng lên (trong khi thời 320000 A gian lao động không tăng), vì vậy đường AB dịch chuyển song song D sang phải thành đường A'B'. Tại 200000 đường A'B', người lao động có thể lựa C chọn đường cầu cao hơn, và điểm D lúc này là điểm nên lựa chọn của B B’ người lao động. Tại điểm D, người 0 16 6 TGnghỉ lao động có nhiều thời gian nghỉ ngơi Đồ thị 1.2 hơn và mức thu nhập cao hơn - mức độ thoả mãn cao hơn của người lao động so với điểm C (xem đồ thị 1.2). Việc dịch chuyển đường AB thành đường A'B' như ở trường hợp (1) chỉ là điều mơ ước được lý tưởng hoá. Đối với người lao động để có sự gia tăng về tài sản (thu nhập) đòi hỏi phải bỏ ra số lượng sức lao động tương ứng. (xem đồ thị 1.3) (2) Đồ thị 1.3, trục hoành là tổng Tiêu dùng (VND) Đường giới hạn thu A’ nhập của người lao thời gian 16 tiếng anh ta có thể lợi động được giáo dục ở dụng để tăng thêm thu nhập. Như 320000 A trình độ tương đối vậy, bất luận đường AB dịch D chuyển như thế nào thì thời gian trên trục hoành cũng không thay 200000 Đường giới hạn thu C nhập của người lao đổi, tức điểm B bất động. Đối với động được giáo dục ở người lao động, mức độ tiêu dùng trình độ tương đối thấp cao nhất mỗi ngày của họ là 20.000 B 0 đồng x 16 giờ = 320.000 đồng. Nếu 16 TG nghỉ ngơi 6 tiền lương của người lao động tăng Đồ thị 1.3 lên 30.000 đồng/giờ, thì mỗi ngày người lao động có thể đạt mức tiêu dùng là 30.000 đồng x 16 giờ = 480.000 1 Trong kinh tế học, đường AB trong đồ thị 1.1 được goi là đường giới hạn ngân sách hay còn được gọi là đường giới hạn khả năng tiêu dùng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA GIÁO DỤC (ban sua)(2) GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA GIÁO DỤC TS. Đỗ Thị Thu Hằng Khoa QLGD, Trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội Mọi người đều thừa nhận giáo dục có giá trị kinh tế. Bởi lẽ, nếu giáo dục không có giá trị kinh tế thì các quốc gia và cá nhân đã không đầu tư cho giáo dục với xu hướng ngày càng tăng như vậy. Nhưng thực chất giá trị kinh tế của giáo dục là gì? Vấn đề này cho đến nay vẫn chưa có lời giải đáp thực sự thuyết phục. Với bài viết này hy vọng sẽ có câu trả lời rõ ràng hơn về giá trị kinh tế của giáo dục trên cơ sở tiếp cận từ góc độ kinh tế học thông qua việc tập trung giải quyết mối quan hệ giữa ba yếu tố: Giáo dục – Năng suất lao động – Thu nhập. Giáo dục và thu nhập Giáo dục làm thay đổi đường giới hạn thu nhập của người lao động. Người lao động hàng ngày trung bình phải dành ra 8 tiếng cho việc ngủ để tái tạo ra sức lao động, 16 tiếng còn lại sẽ là thời gian lao động và nghỉ ngơi (bao gồm các hoạt động khác ngoài hoạt động lao động như ăn uống, học tập, giải trí…). Nếu người lao động lựa chọn lao động, điều đó cũng có nghĩa là người lao động từ bỏ cơ hội nghỉ ngơi. Và người lao động lựa chọn làm việc vì việc làm đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình họ, điều đó cũng có nghĩa là thu nhập quyết định mức độ tiêu dùng của người lao động. Để việc phân tích làm nổi bật bản chất của mối quan hệ giữa giáo dục và thu nhập, xin nêu một số giả thiết: (1) Tất cả những hoạt động của người lao động đều theo đuổi lợi ích kinh tế của mình và luôn mong muốn thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ở mức cao nhất có thể; mối quan hệ giữa thời gian lao động và thời gian nghỉ ngơi của người lao động sẽ được chuyển thành mối quan hệ giữa tiêu dùng và nghỉ ngơi. Tại đồ thị 1.1, trục hoành biểu thị thời gian làm việc trong một ngày nhiều nhất là 16 tiếng; trục tung là tiền lương mỗi giờ là 20.000 đồng, tức mỗi ngày mức tiêu dùng nhiều nhất là 20.000 đồng x 16h = 320.000 đồng. Trong điều kiện thoả mãn giả thiết nêu trên, người lao động sẽ đánh đổi thời gian nghỉ ngơi và tiêu dùng trên trục đoạn thẳng AB (việc lựa chọn càng về phía điểm A thì anh ta càng thích hưởng thụ những sản phẩm tiêu dùng hơn việc nghỉ ngơi, và ngược lại). Và việc lựa chọn về phía điểm A hay điểm B của người lao động là tuỳ thuộc vào nhu cầu và sở thích của mỗi người. Nhưng theo lí luận lựa chọn của người tiêu dùng trong kinh tế học vi mô, thì điểm tối ưu mà người lao động sẽ lựa chọn là điểm tiếp giáp giữa đường cong và đường giới hạn thu nhập tại điểm C. Vì trên đường cong (đường cầu) những điểm càng xa điểm gốc (0) thể hiện mức độ thoả mãn càng cao, do đó người lao động hy vọng lựa chọn được điểm tối ưu trên đường cầu ở vị trí xa nhất so với điểm 0. Nhưng trong điều kiện giới hạn thu nhập (được thể hiện ở đường AB)1, thì để đạt tới đường cong ngoài nhất là khó có thể thực hiện. Tuy nhiên, vì động cơ lợi ích kinh tế của bản thân, người lao động có thể tìm biện pháp dịch chuyển đường giới hạn thu nhập AB sang phải. Có hai khả năng làm dịch chuyển đường AB sang phải: (1) Người lao động may mắn cóTiêu dùng (VND) được một thu nhập nào đó làm cho A’ tổng thu nhập tăng lên (trong khi thời 320000 A gian lao động không tăng), vì vậy đường AB dịch chuyển song song D sang phải thành đường A'B'. Tại 200000 đường A'B', người lao động có thể lựa C chọn đường cầu cao hơn, và điểm D lúc này là điểm nên lựa chọn của B B’ người lao động. Tại điểm D, người 0 16 6 TGnghỉ lao động có nhiều thời gian nghỉ ngơi Đồ thị 1.2 hơn và mức thu nhập cao hơn - mức độ thoả mãn cao hơn của người lao động so với điểm C (xem đồ thị 1.2). Việc dịch chuyển đường AB thành đường A'B' như ở trường hợp (1) chỉ là điều mơ ước được lý tưởng hoá. Đối với người lao động để có sự gia tăng về tài sản (thu nhập) đòi hỏi phải bỏ ra số lượng sức lao động tương ứng. (xem đồ thị 1.3) (2) Đồ thị 1.3, trục hoành là tổng Tiêu dùng (VND) Đường giới hạn thu A’ nhập của người lao thời gian 16 tiếng anh ta có thể lợi động được giáo dục ở dụng để tăng thêm thu nhập. Như 320000 A trình độ tương đối vậy, bất luận đường AB dịch D chuyển như thế nào thì thời gian trên trục hoành cũng không thay 200000 Đường giới hạn thu C nhập của người lao đổi, tức điểm B bất động. Đối với động được giáo dục ở người lao động, mức độ tiêu dùng trình độ tương đối thấp cao nhất mỗi ngày của họ là 20.000 B 0 đồng x 16 giờ = 320.000 đồng. Nếu 16 TG nghỉ ngơi 6 tiền lương của người lao động tăng Đồ thị 1.3 lên 30.000 đồng/giờ, thì mỗi ngày người lao động có thể đạt mức tiêu dùng là 30.000 đồng x 16 giờ = 480.000 1 Trong kinh tế học, đường AB trong đồ thị 1.1 được goi là đường giới hạn ngân sách hay còn được gọi là đường giới hạn khả năng tiêu dùng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tri thức chức năng của giáo dục thực trạng giáo dục tài liệu báo cáo trình bày báo cáo khoa học kĩ thuât số lượng khoa học kĩ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 310 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
8 trang 216 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
9 trang 176 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Về một mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên
8 trang 150 0 0 -
Báo cáo khoa học: TÍNH TOÁN LÚN BỀ MẶT GÂY RA BỞI THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO CÔNG NGHỆ KÍCH ĐẨY
8 trang 130 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 117 0 0