![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp cho chứng viêm nhiệt miệng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải pháp cho chứng viêm nhiệt miệngViêm miệng là một thuật ngữ chỉ sự viêm đau làm “gián đoạn” khả năng ăn, nói chuyện gây khó chịu mệt mỏi trong người. Viêm miệng có thể ở trong má, lợi, lưỡi, môi và vòm miệng.má, lưỡi hoặc bên trong môi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho chứng viêm nhiệt miệngGiải pháp cho chứng viêm nhiệt miệngViêm miệng là một thuật ngữ chỉ sự viêm đau làm “gián đoạn” khả năng ăn, nói chuyện gây khóchịu mệt mỏi trong người. Viêm miệng có thể ở trong má, lợi, lưỡi, môi và vòm miệng.Một số loại viêm miệng phổ biến:- Viêm nhiệt miệng: Loại viêm này có vết loét màu nhạt hoặc vàng nhạt với viền màu đỏ vàthường xuất hiện trên má, lưỡi hoặc bên trong môi.- Bệnh herpes môi: Các mụn nước nổi gần môi hay trên môi, ít khi ở nướu hoặc vòm miệngnhưng nó thường gây đau, ngứa ran hoặc bị vỡ trước khi các vết loét xuất hiện trên hoặc xungquanh môi.Nguyên nhân gây viêm miệng- Trong khi ăn hoặc nói chuyện vô tình bạn cắn vào má, lưỡi hoặc môi.- Đeo niềng răng hoặc răng bị vỡ có cạnh sắc nhọn.- Sử dụng thuốc lá dạng nhai- Ăn hoặc uống đồ quá nóng- Bị bệnh viêm lợi hoặc nhiễm trùng miệng- Mẫn cảm với một số loại thức ăn hoặc thuốc- Bị ảnh hưởng bởi những bệnh tự miễn dịch làm ảnh hưởng đến niêm mạc của miệng như bệnhlupus, bệnh Crohn hoặc bệnh Behcet.- Khi uống một số loại thuốc như kháng sinh, thuốc dùng cho viêm khớp dạng thấp, thuốc độngkinh.- Xạ trị ung thư.Ngoài ra còn có nhiều yếu tố gây nhiệt miệng như bị chấn thương, thiếu dinh dưỡng, căng thẳng,vi khuẩn hoặc vi-rút, thiếu ngủ, giảm cân đột ngột và một số thực phẩm như khoai tây, cà phê,bơ… Nhiệt miệng cũng liên quan đến hệ thống miễn dịch đang bị yếu đi do cảm lạnh, cảm cúm,thay đổi hooc-môn hoặc thiếu vitamin B12 hoặc folate.Với bệnh herpes môi, khi bị nhiễm vi-rút, nó sẽ “nằm” lại trong cơ thể, chỉ đợi những điều kiệnthuận lợi như bạn bị stress, sốt, bị thương, thay đổi nội tiết tố trong cơ thể thì chúng mới phát tác.Các triệu chứng điển hình- Nhiệt miệng: Vết loét có thể gây đau thường kéo dài trong khoảng 5 đến 10 ngày, viêm nhiệthay tái phái nhưng thường không gây sốt- Bệnh herpes môi: thường gây đau đớn và tự khỏi trong vòng 7 đến 10 ngày, đôi khi kết hợp vớitriệu chứng cảm lạnh hoặc bị cúm.Điều trị viêm miệng như thế nào?Thông thường vết loét chỉ kéo dài không quá hai tuần và thường thì tự khỏi. Nếu xác định đượcnguyên nhân như bạn bị nhiễm nấm, vi-rút hay vi khuẩn thì bác sĩ sẽ có thuốc điều trị phù hợp vàgiúp vết thương mau lành. Ngoài ra bạn có thể giảm đau và viêm loét miệng bằng cách sau đây:- Tránh ăn uống đồ còn nóng và các thực phẩm cay, mặn- Sử dụng thuốc giảm đau như acetaminophen- Nên súc miệng bằng nước mát và dùng ống hút nếu như bạn có vết loét ở miệng.- Uống nhiều nước và súc miệng với nước muối nhạt- Vệ sinh răng miệng đúng cáchNếu bị viêm miệng thường xuyên hoặc nếu vết thương lâu lành thì hãy đến bác sĩ để kiểm tra, cóthể do cơ thể thiếu hụt quá nhiều vitamin B12.Một lưu ý nếu bạn mắc bệnh tiểu đường thì chú ý đến thuốc kháng viêm, có thể nó làm tănglượng đường trong máu. Tốt nhất bạn nên hỏi rõ ý kiến của bác sĩ về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp cho chứng viêm nhiệt miệngGiải pháp cho chứng viêm nhiệt miệngViêm miệng là một thuật ngữ chỉ sự viêm đau làm “gián đoạn” khả năng ăn, nói chuyện gây khóchịu mệt mỏi trong người. Viêm miệng có thể ở trong má, lợi, lưỡi, môi và vòm miệng.Một số loại viêm miệng phổ biến:- Viêm nhiệt miệng: Loại viêm này có vết loét màu nhạt hoặc vàng nhạt với viền màu đỏ vàthường xuất hiện trên má, lưỡi hoặc bên trong môi.- Bệnh herpes môi: Các mụn nước nổi gần môi hay trên môi, ít khi ở nướu hoặc vòm miệngnhưng nó thường gây đau, ngứa ran hoặc bị vỡ trước khi các vết loét xuất hiện trên hoặc xungquanh môi.Nguyên nhân gây viêm miệng- Trong khi ăn hoặc nói chuyện vô tình bạn cắn vào má, lưỡi hoặc môi.- Đeo niềng răng hoặc răng bị vỡ có cạnh sắc nhọn.- Sử dụng thuốc lá dạng nhai- Ăn hoặc uống đồ quá nóng- Bị bệnh viêm lợi hoặc nhiễm trùng miệng- Mẫn cảm với một số loại thức ăn hoặc thuốc- Bị ảnh hưởng bởi những bệnh tự miễn dịch làm ảnh hưởng đến niêm mạc của miệng như bệnhlupus, bệnh Crohn hoặc bệnh Behcet.- Khi uống một số loại thuốc như kháng sinh, thuốc dùng cho viêm khớp dạng thấp, thuốc độngkinh.- Xạ trị ung thư.Ngoài ra còn có nhiều yếu tố gây nhiệt miệng như bị chấn thương, thiếu dinh dưỡng, căng thẳng,vi khuẩn hoặc vi-rút, thiếu ngủ, giảm cân đột ngột và một số thực phẩm như khoai tây, cà phê,bơ… Nhiệt miệng cũng liên quan đến hệ thống miễn dịch đang bị yếu đi do cảm lạnh, cảm cúm,thay đổi hooc-môn hoặc thiếu vitamin B12 hoặc folate.Với bệnh herpes môi, khi bị nhiễm vi-rút, nó sẽ “nằm” lại trong cơ thể, chỉ đợi những điều kiệnthuận lợi như bạn bị stress, sốt, bị thương, thay đổi nội tiết tố trong cơ thể thì chúng mới phát tác.Các triệu chứng điển hình- Nhiệt miệng: Vết loét có thể gây đau thường kéo dài trong khoảng 5 đến 10 ngày, viêm nhiệthay tái phái nhưng thường không gây sốt- Bệnh herpes môi: thường gây đau đớn và tự khỏi trong vòng 7 đến 10 ngày, đôi khi kết hợp vớitriệu chứng cảm lạnh hoặc bị cúm.Điều trị viêm miệng như thế nào?Thông thường vết loét chỉ kéo dài không quá hai tuần và thường thì tự khỏi. Nếu xác định đượcnguyên nhân như bạn bị nhiễm nấm, vi-rút hay vi khuẩn thì bác sĩ sẽ có thuốc điều trị phù hợp vàgiúp vết thương mau lành. Ngoài ra bạn có thể giảm đau và viêm loét miệng bằng cách sau đây:- Tránh ăn uống đồ còn nóng và các thực phẩm cay, mặn- Sử dụng thuốc giảm đau như acetaminophen- Nên súc miệng bằng nước mát và dùng ống hút nếu như bạn có vết loét ở miệng.- Uống nhiều nước và súc miệng với nước muối nhạt- Vệ sinh răng miệng đúng cáchNếu bị viêm miệng thường xuyên hoặc nếu vết thương lâu lành thì hãy đến bác sĩ để kiểm tra, cóthể do cơ thể thiếu hụt quá nhiều vitamin B12.Một lưu ý nếu bạn mắc bệnh tiểu đường thì chú ý đến thuốc kháng viêm, có thể nó làm tănglượng đường trong máu. Tốt nhất bạn nên hỏi rõ ý kiến của bác sĩ về vấn đề này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa viêm nhiệt miệng thực phẩm chữa bệnh mẹo chữa bệnh thực phẩm dinh dưỡng sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 122 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 34 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Bài giảng Phát triển nhận thức - Bài: Bé với dinh dưỡng
51 trang 32 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Tự làm gà rán ngon như ngoài hàng
3 trang 30 0 0 -
2 trang 30 0 0
-
Kết hợp món ăn và hoa quả thế nào?
5 trang 30 0 0