Danh mục tài liệu

Giải pháp chủ yêu nhằm sử dụng có hiệu quả đất gò đồi ở huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở huyện Võ Nhai, quỹ đất trong các hộ nông dân chủ yếu là đất lâm nghiệp (61,1%), đất nông nghiệp ít (32,3%) trong đó chủ yếu là đất dốc. Đất vườn đồi (6,7%) đang được các hộ quan tâm sử dụng, đất nương (7,6%), đất lâm nghiệp và đất mặt nước chưa được chú ý khai thác sử dụng. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất cho thấy: đất vườn đồi/vườn rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp chủ yêu nhằm sử dụng có hiệu quả đất gò đồi ở huyện Võ Nhai - tỉnh Thái NguyênNgô Xuân HoàngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ64(02): 10 - 15GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ ĐẤT GÒ ĐỒIỞ HUYỆN VÕ NHAI –TỈNH THÁI NGUYÊNNgô Xuân HoàngTrường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTỞ huyện Võ Nhai, quỹ đất trong các hộ nông dân chủ yếu là đất lâm nghiệp (61,1%), đất nôngnghiệp ít (32,3%) trong đó chủ yếu là đất dốc. Đất vườn đồi (6,7%) đang được các hộ quan tâm sửdụng, đất nương (7,6%), đất lâm nghiệp và đất mặt nước chưa được chú ý khai thác sử dụng.Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất cho thấy: đất vườn đồi/vườn rừng mang lại hiệu quả kinh tế caonhất, tính bình quân GO đạt 6,5-12,8trđ/ha sau đó là đất nương rẫy đạt bình quân GO từ 6,36-9,45trđ/ha tiếp đó là đất lâm nghiệp GO đạt 4,2-6,2 trđ/ha và cuối cùng là đất mặt nước GO đạt 4,6 trđ/ha.Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất gò đồi của huyện Võ Nhai, cần thực hiện tốt các giải pháp: Giảipháp về quy hoạch sử dụng đất cho từng xã, giải pháp về khuyến nông, giải pháp về vốn cho hộnông dân, giải pháp về thị trường và chế biến sản phẩm, giải pháp xây dựng, phát triển mô hìnhtrang trại phù hợp với địa phương.Từ khoá: Giải pháp chủ yếu, sử dụng có hiệu quả, đất gò đồiĐẶT VẤN ĐỀVõ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh TháiNguyên, gồm 14 xã và một thị trấn với tổngsố nhân khẩu là 62.744 người và tổng diệntích đất tự nhiên là 84. 510,4 ha (2008), trongđó đất nông nghiệp 7.318,7 ha (8,68%), đấtlâm nghiệp 56.238 ha (66,7%). Trong nhữngnăm gần đây, khai thác và sử dụng đất gò đồiđã đạt được những thành tựu đáng kể, tuynhiên chưa xứng với tiềm năng đất đai củahuyện. Nhìn chung, kết quả và hiệu quả đemlại trên đơn vị diện tích thấp, đất chưa sửdụng còn khoảng 24,6% trong đó 85,2% làđất có khả năng phát triển sản xuất gò đồi. Dovậy, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đấtgò đồi nhằm tìm ra những giải pháp khả thigóp phần sử dụng có hiệu quả nguồn đất đaicủa huyện là việc làm hết sức cần thiết. Vớiquan điểm đó, trong bài viết này chúng tôimuốn làm rõ thực trạng và hiệu quả sử dụngđất gò đồi ở huyện Võ Nhai, kết quả đạt được,những hạn chế và tiềm năng nâng cao hiệuquả sử dụng đất gò đồi từ đó đề xuất nhữnggiải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm sửdụng có hiệu quả đất gò đồi trên địa bànhuyện trong những năm tiếp theo.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU+ Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã chọn8 xã, trong đó có 5 xã vùng thấp và 3 xã vùngcao, các xã này được phân bố ở các vùng**Tel: 0912140868trong huyện. Sau đó chọn 240 hộ để điều trathu thập số liệu.+ Để thu thập số liệu chúng tôi đã sử dụngcác phương pháp điều tra trực tiếp qua chứngtừ sổ sách, phương pháp chuyên gia, chuyênkhảo, phương pháp đánh giá nhanh nông thôn(RRA), phương pháp đánh giá nhanh nôngthôn có sự tham gia của người dân (PRA),phương pháp phỏng vấn, phương pháp quansát thực tế.+ Số liệu được kiểm tra chỉnh lý và khẳngđịnh độ tin cậy sau đó trình bày ở bảngthống kê, đồ thị thống kê, trên bảng tínhtoán EXCEL và phân tổ. Các chỉ tiêu phântích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường,được tính cho từng loại cây trồng, từngcông thức luân canh, mô hình sử dụng đấttrên từng vùng. Bên cạnh đó phương phápphân tích thống kê kinh tế và nhiều phươngpháp phân tích khác cũng đã được dùngtrong phân tích và dự báo.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬNĐặc điểm và cơ cấu sử dụng đất gò đồi ởhuyện Võ NhaiHuyện Võ Nhai được chia thành 3 tiểu vùngnhỏ thuộc 2 vùng sinh thái: vùng núi caothuận lợi phát triển sản xuất lâm nghiệp, trồngcây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc; vùng núithấp hướng phát triển chính là trồng lúa, câylương thực, rau màu, cây ăn quả và chăn nuôigia súc, gia cầm. Qua nghiên cứu đặc điểm sửdụng đất cho thấy: quỹ đất chủ yếu là đất lâm10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnNgô Xuân HoàngTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnghiệp (61,1%), đất nông nghiệp ít (32,3%)trong đó chủ yếu là đất dốc. Đất đất vườn đồi(6,7%) đang được các hộ quan tâm sử dụng,đất nương (7,6%), đất lâm nghiệp và đất mặtnước chưa được chú ý khai thác sử dụng.Ngành nghề của các hộ chủ yếu là thuần nông(TN), nhóm hộ nông lâm kết hợp (NLKH) vànông lâm ngành nghề (NLNN) đứng thứ 2,nhóm nông nghiệp dịch vụ (NNDV) và nônglâm dịch vụ (NLDV) ở cả hai vùng chiếm tỷlệ nhỏ. Mô hình sử dụng đất có sự khác biệtrõ nét giữa 2 vùng, sự khác biệt chủ yếu là doquỹ đất và tập quán sản xuất. Do vậy, muốnnâng cao hiệu quả sử dụng đất phải đa dạnghoá ngành nghề, phát triển mô hình sử dụngđất có hiệu quả, sử dụng tổng hợp các loại đấtvà phát huy lợi thế của vùng.Hiệu quả kinh tế sử dụng một số loại đất gòđồi (nương rẫy, vườn đồi/vườn rừng, mặtnước, lâm nghiệp).a. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nương rẫy* Hiệu quả kinh tế các loại cây trồng: các câytrồng đỗ tương, lạc, khoai tầu và cây ăn quảđạt được hiệu quả kinh tế cao, lúa nương vàngô cho hiệu quả kinh tế thấp hơn. Tuy vậy, ...

Tài liệu có liên quan: