Danh mục tài liệu

Giải pháp đảm bảo an toàn tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 857.47 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài viết nhằm đánh giá an toàn tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2019 qua các chỉ tiêu chính bao gồm an toàn vốn, an toàn tín dụng, an toàn thanh khoản, kết quả kinh doanh từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường an toàn tài chính cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp đảm bảo an toàn tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(01) - 2020 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SOLUTIONS TO ENSURE FINANCIAL SAFETY OF COMMERCIAL BANKING SYSTEM IN VIETNAM Ngày nhận bài: 27/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/03/2020 Nguyễn Thị Minh Hương TÓM TẮT Đảm bảo an toàn tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) được hiểu là việc duy trì được sự ổn định và lành mạnh tài chính trong quá trình hoạt động của ngân hàng, trên cơ sở đó, giảm thiểu và hạn chế được rủi ro của hệ thống tài chính. Những năm gần đây, Việt Nam đã và đang từng bước hoàn thiện các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; các văn bản pháp lý từng bước được hoàn thành nhằm xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, hệ thống NHTM Việt Nam vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ xấu tăng nhanh... Mục tiêu của bài viết nhằm đánh giá an toàn tài chính trong hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 qua các chỉ tiêu chính bao gồm an toàn vốn, an toàn tín dụng, an toàn thanh khoản, kết quả kinh doanh từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường an toàn tài chính cho hệ thống NHTM Việt Nam. Từ khóa: đảm bảo, an toàn tài chính, ngân hàng thương mại, Việt Nam. ABSTRACT Ensuring financial safety in the system of commercial banks is understood as maintaining financial stability and health during the operation of the bank, on that basis, minimizing and limiting the risk of the financial system. In recent years, Vietnam has gradually improved the standards to ensure safety in the operation of banks according to international standards; many legal instruments to build a stable financial system. However, in nearly time, commercial banking system in Viet Nam still has existed risk, increase of bad debt... The objective of the article is to assess financial safety in Vietnam's commercial banking system in the period of 2015 - 2019 by financial indicators such as capital adequacy ratio, credit adequacy, liquidity adequacy, income statement, thereby offering some solutions to enhance financial safety for Vietnam's commercial banking system. Keywords: ensure, financial security, commercial banks, Vietnam. 1. Giới thiệu Đảm bảo an toàn tài chính đang ngày vực rất dễ bị tổn thương do sức mạnh và kinh càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi nghiệm không chỉ thiếu mà còn yếu hơn rất quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu nhiều so với các TCTD ở các nước phát triển. hóa và tự do hóa kinh tế - tài chính đang diễn Việt Nam đã ban hành và từng bước hoàn ra nhanh và mạnh như hiện nay. Đối với Việt thiện các văn bản pháp lý nhằm xây dựng Nam, an toàn tài chính đối với hoạt động của những nền tảng cần thiết đảm bảo an toàn các tổ chức tín dụng (TCTD) không phải là hoạt động ngân hàng, hướng đến một hệ một khái niệm hoàn toàn mới song chưa thống tài chính lành mạnh, ổn định. Mặc dù được nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn trong hoạt thống. Thêm vào đó, vấn đề an toàn tài chính động của các NHTM theo chuẩn mực quốc tế đối với hoạt động của các TCTD gắn bó chặt chẽ với những điều kiện đặc thù ở các nước Nguyễn Thị Minh Hương, Trường Đại học Tài đang phát triển, trong khi đây lại chính là khu chính - Kế toán 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG đang được từng bước hoàn thiện, hệ thống tình hình hoạt động và rủi ro của một ngân NHTM vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. hàng, dựa trên 6 yếu tố cơ bản được sử dụng Khái niệm an toàn tài chính: để đánh giá hoạt động của một ngân hàng, đó là: (1) Mức độ an toàn vốn; (2) Chất lượng An toàn tài chính trong hệ thống NHTM tài sản Có; (3) Khả năng quản lý; (4) Lợi được hiểu là việc duy trì sự ổn định nhuận; (5) Rủi ro thanh khoản; (6) Mức độ (stability) và lành mạnh (soundness) tài chính nhạy cảm với rủi ro thị trường. trong hoạt động của ngân hàng, trên cơ sở đó, giảm thiểu và hạn chế được rủi ro hệ thống. - Bộ chỉ số FSIs được IFM xây dựng và phổ biến từ năm 1999 trong khuôn khổ của An toàn tài chính đối với hoạt động của Chương trình đánh giá tính ổn định (FSAP) các NHTM là việc đảm bảo sự an toàn nguồn của hệ thống tài chính tại các quốc gia thành vốn, an toàn hoạt động, trạng thái các tài sản viên. Bộ chỉ số này đo lường sự lành mạnh (tài sản nợ, tài sản có và tài sản ròng) của các tài chính của mỗi quốc gia, trong đó khu vực NHTM được thực hiện một cách ổn định, an NHTM được tập trung phân tích với 25 chỉ toàn, vững mạnh. Trong đó, an toàn hoạt động số, trong đó có 12 chỉ số cốt lõi và 13 chỉ số có thể xét trên khía cạnh an toàn thanh khoản khuyến khích. và kết quả hoạt động kinh doanh hiệu quả. ...

Tài liệu có liên quan: