Giải pháp kiểm soát ngập lụt cho thành phố Nha Trang, hướng tới phát triển đô thị bền vững
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề xuất tổng thể các giải pháp kiểm soát ngập lụt cho TPNT, trên cơ sở đánh giá các nguyên nhân, từ đó chọn được giải pháp kiểm soát ngập lụt tốt nhất cho TPNT hướng tới phát triển đô thị bền vững bằng phương pháp mô hình toán và đánh giá đa tiêu chí (MCA). Mời các bạn cùng tham khảo bai viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp kiểm soát ngập lụt cho thành phố Nha Trang, hướng tới phát triển đô thị bền vữngGiải pháp kiểm soát . . .GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NGẬP LỤT CHO THÀNH PHỐ NHATRANG, HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNGTrần Thanh Thảo*, Mai Đức Trần**,Hoàng Văn Huân**, Phạm Ngọc**TÓM TẮTVấn đề kiểm soát ngập cho thành phố Nha Trang (TPNT) đang rất cấp bách, các giải phápđược đề xuất chỉ mang tính tổng thể, chưa tìm được giải pháp hợp lý nhất hướng tới phát triển đôthị bền vững. Kết quả đạt được của bài báo là đề xuất được tổng thể các giải pháp kiểm soát ngậplụt cho TPNT, trên cơ sở đánh giá các nguyên nhân, từ đó chọn được giải pháp kiểm soát ngập lụttốt nhất cho TPNT hướng tới phát triển đô thị bền vững bằng phương pháp mô hình toán và đánhgiá đa tiêu chí (MCA).SOLUTIONS FOR FLOOD CONTROL IN NHA TRANG CITY FORSUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENTABSTRACTThis paper introduces feasibility solutions for flood control of Nha Trang city, Generalsolution controlling flood in Nha Trang city is presented in this paper. Base on estimating factors,the best solution is suggested for suitable urban development by mathematical model and multicriteria anlysis (MCA).1. Giới thiệu1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứuTPNT là một thành phố ven biển và làtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa họckỹ thuật và du lịch của tỉnhKhánh Hòa. Hàngnăm vào mùa mưa bão thì hiện tượng ngập lụtlại xảy ra nghiêm trọng làm ảnh hưởng lớnđến kinh tế - xã hội và đời sống của ngườidân. Hiện nay diễn biến ngập lụt ở TPNT ngàycàng diễn ra phức tạp tăng cả về số lượng cácđiểm ngập, diện tích ngập và độ sâu ngập[2].Như vậy các vấn đề đặt ra cần nghiên cứuđó là phải xác định được nguyên nhân chínhgây lên quá trình ngập lụt cho TPNT, từ đótìm được giải pháp kiểm soát hiệu quả nhất(hiệu quả giảm ngập, kinh tế, bền vững đôthị, thân thiện với môi trường và khả năng ápdụng cao) áp dụng cho TPNT.1.2. Các vấn đề cần giải quyếtTừ các vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu,bài báo tập trung vào giải quyết 3 vấn đềchính đó là:a. Đánh giá và tìm ra các nguyên nhânchính gây ngập cho TPNT;b. Đề xuất được tổng thể các giải phápkiểm sát ngập lụt cho TPNT;c. Trên cơ sở kết quả mô hình toán và đánhgiá MCA phân tích tìm ra được giải pháp có* ThS. Khoa Kỹ thuật Hạ tầng – Đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây0932.872638. Email: hatangdothi.mtu@gmail.com** ThS. Viện Kỹ thuật Biển133Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật1.4.Các bước nghiên cứuThứ nhất cần phải xác định được cácnguyên nhân chính gây ngập lụt cho TPNT,từ đó đề xuất các giải pháp tổng thể có thể ápdụng để kiểm soát ngập cho TPNT. Bước tiếptheo là đánh giá hiệu quả của các giải phápbằng mô hình toán. Cuối cùng đánh giá MCAđể chọn giải pháp hợp lý nhất có thể áp dụngcho TPNT theo các tiêu chí khác nhau.hiệu quả giảm ngập cao, kinh tế, bền vững đôthị, thân thiện với môi trường và khả năng ápdụng cao.1.3.Hướng tiếp cậnHướng tiếp cận bền vững được sử dụngtrong nghiên cứu, có nghĩa là các giải phápkiểm soát ngập lụt cho TPNT đều được đượcđề xuất dựa trên quan điểm bền vững đô thị vàthân thiện với môi trường.Hình 1: Các bước thực hiện nghiên cứu1.5.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp kế thừa: Kế thừa bộ cơ sởdữ liệu mô hình toán được thiết lập bởi ViệnKỹ thuật Biển để tính toán cho các kịch bảnnghiên cứu.- Phương pháp mô hình toán: Sử dụngcác mô hình Mike 11, Mike 21, Mike Mouse,Mike Flood của DHI để tính toán. Trong đóMike 11 được dùng tính toán dòng chảy trongcác kênh rạch, Mike 21 dùng để tính toándòng chảy tràn trên lưu vực, Mike Mousedùng để tính toán dòng chảy trong các kênhthoát nước và đường ống, Mike Flood đượcdùng để kết hợp 3 mô hình trên để cho ra diễnbiến ngập lụt của vùng nghiên cứu. Các tàiliệu đầu vào bao gồm địa hình, mực nước, lưulượng, mưa, hiện trạng các công trình thoátnước. Kết quả đầu ra là diễn biến độ sâu ngậpcủa vùng nghiên cứu.- Phương pháp đánh giá đa tiêu chí: Đâylà phương pháp dùng để đánh giá hiệu quảcủa các giải pháp thông qua các tiêu chí vàtrọng số, từ đó chọn ra giải pháp hợp lý nhất[3]. Trong bài báo sử dụng 5 tiêu chí để đánhgiá: Kỹ thuật và hiệu quả kiểm soát ngập lụt;Mức độ tác động đến môi trường; Mức độ tácđộng đến KT – XH; Chi phí thực hiện; Sự đồngthuận của các thành phần xã hội. Bộ trọng sốđược kế thừa từ báo cáo “Phân tích MCA vàđánh giá phương án” thuộc “Dự án chốngngập cho thành phố Hồ Chí Minh” do tập đoànRoyal Haskoning kết hợp với Trung tâm chốngngập thành phố Hồ CHí Minh thực hiện.2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Nguyên nhân chính gây ngập lụtcho TPNTTừ các tài liệu thu thập, điều tra đánh giácó thể tổng hợp lại các yếu tố chính gây nênngập lụt cho thành phố Nha Trang gồm 3nhóm [1]:- Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên bao gồmcác yếu tố như mưa, lũ, triều cường, bão, ápthấp nhiệt đới, biến đổi khí hậu, nước biểndâng... địa hình cốt nền của thành phố.- Ảnh hưởng do sự quá tải của các côngtrình thoát nước hiện hữu như hệ thống thoátn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp kiểm soát ngập lụt cho thành phố Nha Trang, hướng tới phát triển đô thị bền vữngGiải pháp kiểm soát . . .GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NGẬP LỤT CHO THÀNH PHỐ NHATRANG, HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNGTrần Thanh Thảo*, Mai Đức Trần**,Hoàng Văn Huân**, Phạm Ngọc**TÓM TẮTVấn đề kiểm soát ngập cho thành phố Nha Trang (TPNT) đang rất cấp bách, các giải phápđược đề xuất chỉ mang tính tổng thể, chưa tìm được giải pháp hợp lý nhất hướng tới phát triển đôthị bền vững. Kết quả đạt được của bài báo là đề xuất được tổng thể các giải pháp kiểm soát ngậplụt cho TPNT, trên cơ sở đánh giá các nguyên nhân, từ đó chọn được giải pháp kiểm soát ngập lụttốt nhất cho TPNT hướng tới phát triển đô thị bền vững bằng phương pháp mô hình toán và đánhgiá đa tiêu chí (MCA).SOLUTIONS FOR FLOOD CONTROL IN NHA TRANG CITY FORSUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENTABSTRACTThis paper introduces feasibility solutions for flood control of Nha Trang city, Generalsolution controlling flood in Nha Trang city is presented in this paper. Base on estimating factors,the best solution is suggested for suitable urban development by mathematical model and multicriteria anlysis (MCA).1. Giới thiệu1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứuTPNT là một thành phố ven biển và làtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa họckỹ thuật và du lịch của tỉnhKhánh Hòa. Hàngnăm vào mùa mưa bão thì hiện tượng ngập lụtlại xảy ra nghiêm trọng làm ảnh hưởng lớnđến kinh tế - xã hội và đời sống của ngườidân. Hiện nay diễn biến ngập lụt ở TPNT ngàycàng diễn ra phức tạp tăng cả về số lượng cácđiểm ngập, diện tích ngập và độ sâu ngập[2].Như vậy các vấn đề đặt ra cần nghiên cứuđó là phải xác định được nguyên nhân chínhgây lên quá trình ngập lụt cho TPNT, từ đótìm được giải pháp kiểm soát hiệu quả nhất(hiệu quả giảm ngập, kinh tế, bền vững đôthị, thân thiện với môi trường và khả năng ápdụng cao) áp dụng cho TPNT.1.2. Các vấn đề cần giải quyếtTừ các vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu,bài báo tập trung vào giải quyết 3 vấn đềchính đó là:a. Đánh giá và tìm ra các nguyên nhânchính gây ngập cho TPNT;b. Đề xuất được tổng thể các giải phápkiểm sát ngập lụt cho TPNT;c. Trên cơ sở kết quả mô hình toán và đánhgiá MCA phân tích tìm ra được giải pháp có* ThS. Khoa Kỹ thuật Hạ tầng – Đô thị, Trường Đại học Xây dựng Miền Tây0932.872638. Email: hatangdothi.mtu@gmail.com** ThS. Viện Kỹ thuật Biển133Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật1.4.Các bước nghiên cứuThứ nhất cần phải xác định được cácnguyên nhân chính gây ngập lụt cho TPNT,từ đó đề xuất các giải pháp tổng thể có thể ápdụng để kiểm soát ngập cho TPNT. Bước tiếptheo là đánh giá hiệu quả của các giải phápbằng mô hình toán. Cuối cùng đánh giá MCAđể chọn giải pháp hợp lý nhất có thể áp dụngcho TPNT theo các tiêu chí khác nhau.hiệu quả giảm ngập cao, kinh tế, bền vững đôthị, thân thiện với môi trường và khả năng ápdụng cao.1.3.Hướng tiếp cậnHướng tiếp cận bền vững được sử dụngtrong nghiên cứu, có nghĩa là các giải phápkiểm soát ngập lụt cho TPNT đều được đượcđề xuất dựa trên quan điểm bền vững đô thị vàthân thiện với môi trường.Hình 1: Các bước thực hiện nghiên cứu1.5.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp kế thừa: Kế thừa bộ cơ sởdữ liệu mô hình toán được thiết lập bởi ViệnKỹ thuật Biển để tính toán cho các kịch bảnnghiên cứu.- Phương pháp mô hình toán: Sử dụngcác mô hình Mike 11, Mike 21, Mike Mouse,Mike Flood của DHI để tính toán. Trong đóMike 11 được dùng tính toán dòng chảy trongcác kênh rạch, Mike 21 dùng để tính toándòng chảy tràn trên lưu vực, Mike Mousedùng để tính toán dòng chảy trong các kênhthoát nước và đường ống, Mike Flood đượcdùng để kết hợp 3 mô hình trên để cho ra diễnbiến ngập lụt của vùng nghiên cứu. Các tàiliệu đầu vào bao gồm địa hình, mực nước, lưulượng, mưa, hiện trạng các công trình thoátnước. Kết quả đầu ra là diễn biến độ sâu ngậpcủa vùng nghiên cứu.- Phương pháp đánh giá đa tiêu chí: Đâylà phương pháp dùng để đánh giá hiệu quảcủa các giải pháp thông qua các tiêu chí vàtrọng số, từ đó chọn ra giải pháp hợp lý nhất[3]. Trong bài báo sử dụng 5 tiêu chí để đánhgiá: Kỹ thuật và hiệu quả kiểm soát ngập lụt;Mức độ tác động đến môi trường; Mức độ tácđộng đến KT – XH; Chi phí thực hiện; Sự đồngthuận của các thành phần xã hội. Bộ trọng sốđược kế thừa từ báo cáo “Phân tích MCA vàđánh giá phương án” thuộc “Dự án chốngngập cho thành phố Hồ Chí Minh” do tập đoànRoyal Haskoning kết hợp với Trung tâm chốngngập thành phố Hồ CHí Minh thực hiện.2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Nguyên nhân chính gây ngập lụtcho TPNTTừ các tài liệu thu thập, điều tra đánh giácó thể tổng hợp lại các yếu tố chính gây nênngập lụt cho thành phố Nha Trang gồm 3nhóm [1]:- Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên bao gồmcác yếu tố như mưa, lũ, triều cường, bão, ápthấp nhiệt đới, biến đổi khí hậu, nước biểndâng... địa hình cốt nền của thành phố.- Ảnh hưởng do sự quá tải của các côngtrình thoát nước hiện hữu như hệ thống thoátn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát ngập lụt Phát triển đô thị bền vững Phương pháp mô hình toán Đánh giá đa tiêu chí Giải pháp kiểm soát ngập lụtTài liệu có liên quan:
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 80 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
Mô hình phát triển đô thị - Nền tảng để đạt mục tiêu phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh
6 trang 51 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội
52 trang 48 0 0 -
Tính bản sắc trong quy hoạch đô thị ý tưởng về đô thị sinh thái
4 trang 48 0 0 -
Phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam
8 trang 40 0 0 -
Nhận diện những yếu tố an ninh phi truyền thống tại các đô thị ở nước ta hiện nay
9 trang 40 0 0 -
Một số bài học kinh nghiệm về phát triển đô thị bền vững trên thế giới
13 trang 40 0 0 -
6 trang 38 0 0