Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên địa bàn Tây Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng chính sách (TDCS) và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TDCS trên địa bàn Tây Nguyên trong thời gian qua dựa vào số liệu thứ cấp về hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong vùng và thực hiện khảo sát 361 phiếu (khách hàng vay vốn TDCS), và 377 phiếu (gồm cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV và cán bộ NHCSXH) tại địa bàn 17 huyện thị của tỉnh Gia Lai, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TDCS trên địa bàn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên địa bàn Tây Nguyên Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Nguyễn Ngọc Anh1, Đinh Văn Nghĩa2 1 Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai TÓM TẮT Bài viết đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng chính sách (TDCS) và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TDCS trên địa bàn Tây Nguyên trong thời gian qua dựa vào số liệu thứ cấp về hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong vùng và thực hiện khảo sát 361phiếu (khách hàng vay vốn TDCS), và 377 phiếu (gồm cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV và cán bộ NHCSXH) tại địa bàn 17 huyện thị của tỉnh Gia Lai, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TDCS trên địa bàn trong thời gian tới. Các giải pháp để giải quyết vấn đề này tập trung vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể có liên quan đến hoạt động TDCS như: NHCSXH, Tổ TK&VV, khách hàng vay vốn, các tổ chức chính trị xã hội (CTXH) và các cấp chính quyền địa phương. Từ khóa: Chất lượng tín dụng, Tín dụng chính sách, Ngân hàng chính sách xã hội, Hộ nghèo, Tổ chức chính trị xã hội.1. Giới thiệu Tây Nguyên có lợi thế lớn về đất đai và tài nguyên, khí hậu, rừng đa dạng nên có tiềm năng to lớn vềnông, lâm nghiệp, chăn nuôi, tạo điều kiện để sử dụng và phát huy hiệu quả vốn TDCS, hơn nữa, đây là địabàn cư trú của 47 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khá lớn và là khách hàng chủ yếu của TDCS. Quahơn 15 năm, NHCSXH vượt qua nhiều thách thức để các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn TDCS pháttriển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, thoát nghèo, góp phần thực hiện chínhsách phát triển kinh tế gắn liền với giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, tuy nhiên, với đặc thù riêng của đốitượng vay vốn này, tiềm ẩn rủi ro là rất lớn. Bài viết đánh giá chất lượng TDCS tại Tây Nguyên, phân tích cácyếu tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này.2. Quan niệm về chất lượng tín dụng chính sách Chất lượng là vấn đề rất quan trọng của mọi tổ chức nhưng khó định nghĩa và đo lường, tùyvào từng lĩnh vực, mục đích mà quan niệm này sẽ khác nhau. Trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, với ngườisử dụng (khách hàng) thì chất lượng phụ thuộc vào mức độ thoả mãn của khách hàng, chẳng hạn thủ tục vaynhanh gọn, tiết kiệm thời gian, lãi suất và phí vay hợp lý thì khoản tín dụng đó được coi là chất lượng tốt vàngược lại. Tuy nhiên, với nhà cung cấp (ngân hàng) thì chất lượng thể hiện ở mức độ đạt được mục tiêu đề ra(lợi nhuận) và phải hoàn trả đầy đủ, đúng hạn nên chất lượng gắn với khả năng sinh lời và độ an toàn tín dụng.Ngoài ra, dưới góc độ xã hội, chất lượng phải là sự lành mạnh của tín dụng, là lợi ích kinh tế, xã hội mà tíndụng mang lại cho nền kinh tế bởi hoạt động này luôn chịu sự can thiệp của nhà nước và xuất phát từ an toàncho ngân hàng. Do vậy, chất lượng tín dụng được hiểu là mức độ đáp ứng yêu cầu của người vay, yêu cầu pháttriển của ngân hàng và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Quan niệm này giải quyết được 03 đặc trưngcủa lĩnh vực tín dụng: (1) sự thỏa mãn của khách hàng; (2) chuẩn mực của lĩnh vực tín dụng; và (3) mục tiêucủa ngân hàng. TDCS là công cụ tài chính quan trọng của Chính phủ nhằm giúp đối tượng chính sách có vốn để SXKD,tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, ổn định xã hội. Do đó,TDCS có ưu đãi cho người vay về cơ chế cho vay và xử lý rủi ro, lãi suất, điều kiện, thủ tục vay. Vì vậy, quanniệm về chất lượng TDCS có sự khác biệt ở mục tiêu cấp tín dụng nên tiêu chí đánh giá chất lượng TDCS sẽkhác, khả năng sinh lợi sẽ được thay bằng hiệu quả xã hội mà đồng vốn đạt được như: số việc làm được tạo 75 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020ra, hay số người thoát nghèo,…, Như vậy, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng TDCS gồm: (1) chỉ tiêu đánh giásự tuân thủ chuẩn mực tín dụng: tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khoanh, xóa nợ, tỷ lệ thu gốc, lãi, lãi tồn đọng, nợ khoanh,tỷ lệ cho vay sai đối tượng thụ hưởng; (2) chỉ tiêu đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu của ngân hàng: tỷ lệ đốitượng chính sách được vay vốn, tỷ lệ sử dụng đúng mục đích, tỷ lệ vay vốn tăng thu nhập, thoát nghèo, tăngtiết kiệm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần; (3) và chỉ tiêu đánh giá mức độ thỏa mãn của ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách trên địa bàn Tây Nguyên Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Nguyễn Ngọc Anh1, Đinh Văn Nghĩa2 1 Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Gia Lai TÓM TẮT Bài viết đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng chính sách (TDCS) và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TDCS trên địa bàn Tây Nguyên trong thời gian qua dựa vào số liệu thứ cấp về hoạt động cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong vùng và thực hiện khảo sát 361phiếu (khách hàng vay vốn TDCS), và 377 phiếu (gồm cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV và cán bộ NHCSXH) tại địa bàn 17 huyện thị của tỉnh Gia Lai, từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TDCS trên địa bàn trong thời gian tới. Các giải pháp để giải quyết vấn đề này tập trung vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể có liên quan đến hoạt động TDCS như: NHCSXH, Tổ TK&VV, khách hàng vay vốn, các tổ chức chính trị xã hội (CTXH) và các cấp chính quyền địa phương. Từ khóa: Chất lượng tín dụng, Tín dụng chính sách, Ngân hàng chính sách xã hội, Hộ nghèo, Tổ chức chính trị xã hội.1. Giới thiệu Tây Nguyên có lợi thế lớn về đất đai và tài nguyên, khí hậu, rừng đa dạng nên có tiềm năng to lớn vềnông, lâm nghiệp, chăn nuôi, tạo điều kiện để sử dụng và phát huy hiệu quả vốn TDCS, hơn nữa, đây là địabàn cư trú của 47 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm khá lớn và là khách hàng chủ yếu của TDCS. Quahơn 15 năm, NHCSXH vượt qua nhiều thách thức để các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn TDCS pháttriển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, thoát nghèo, góp phần thực hiện chínhsách phát triển kinh tế gắn liền với giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, tuy nhiên, với đặc thù riêng của đốitượng vay vốn này, tiềm ẩn rủi ro là rất lớn. Bài viết đánh giá chất lượng TDCS tại Tây Nguyên, phân tích cácyếu tố ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này.2. Quan niệm về chất lượng tín dụng chính sách Chất lượng là vấn đề rất quan trọng của mọi tổ chức nhưng khó định nghĩa và đo lường, tùyvào từng lĩnh vực, mục đích mà quan niệm này sẽ khác nhau. Trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, với ngườisử dụng (khách hàng) thì chất lượng phụ thuộc vào mức độ thoả mãn của khách hàng, chẳng hạn thủ tục vaynhanh gọn, tiết kiệm thời gian, lãi suất và phí vay hợp lý thì khoản tín dụng đó được coi là chất lượng tốt vàngược lại. Tuy nhiên, với nhà cung cấp (ngân hàng) thì chất lượng thể hiện ở mức độ đạt được mục tiêu đề ra(lợi nhuận) và phải hoàn trả đầy đủ, đúng hạn nên chất lượng gắn với khả năng sinh lời và độ an toàn tín dụng.Ngoài ra, dưới góc độ xã hội, chất lượng phải là sự lành mạnh của tín dụng, là lợi ích kinh tế, xã hội mà tíndụng mang lại cho nền kinh tế bởi hoạt động này luôn chịu sự can thiệp của nhà nước và xuất phát từ an toàncho ngân hàng. Do vậy, chất lượng tín dụng được hiểu là mức độ đáp ứng yêu cầu của người vay, yêu cầu pháttriển của ngân hàng và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Quan niệm này giải quyết được 03 đặc trưngcủa lĩnh vực tín dụng: (1) sự thỏa mãn của khách hàng; (2) chuẩn mực của lĩnh vực tín dụng; và (3) mục tiêucủa ngân hàng. TDCS là công cụ tài chính quan trọng của Chính phủ nhằm giúp đối tượng chính sách có vốn để SXKD,tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, ổn định xã hội. Do đó,TDCS có ưu đãi cho người vay về cơ chế cho vay và xử lý rủi ro, lãi suất, điều kiện, thủ tục vay. Vì vậy, quanniệm về chất lượng TDCS có sự khác biệt ở mục tiêu cấp tín dụng nên tiêu chí đánh giá chất lượng TDCS sẽkhác, khả năng sinh lợi sẽ được thay bằng hiệu quả xã hội mà đồng vốn đạt được như: số việc làm được tạo 75 Hội thảo Khoa học quốc gia “Hệ thống Tài chính – Ngân hàng với sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung – Tây Nguyên trong bối cảnh cách mạng công nghệ”– DCFB 2020ra, hay số người thoát nghèo,…, Như vậy, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng TDCS gồm: (1) chỉ tiêu đánh giásự tuân thủ chuẩn mực tín dụng: tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khoanh, xóa nợ, tỷ lệ thu gốc, lãi, lãi tồn đọng, nợ khoanh,tỷ lệ cho vay sai đối tượng thụ hưởng; (2) chỉ tiêu đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu của ngân hàng: tỷ lệ đốitượng chính sách được vay vốn, tỷ lệ sử dụng đúng mục đích, tỷ lệ vay vốn tăng thu nhập, thoát nghèo, tăngtiết kiệm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần; (3) và chỉ tiêu đánh giá mức độ thỏa mãn của ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính ngân hàng Chất lượng tín dụng Tín dụng chính sách Ngân hàng chính sách xã hội Tổ chức chính trị xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
102 trang 338 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 336 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 193 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 179 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 165 0 0 -
74 trang 160 0 0