Danh mục tài liệu

Giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong hội nhập quốc tế" trình bày những nội dung chính sau: Vai trò của doanh nghiệp logistics, Thực trạng hệ thống các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam, đề xuất giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong hội nhập quốc tếTAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Taäp 01/2019 Giải pháp phát triển cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam trong hội nhập quốc tế Lê Thị Thương Trà - CQ55/15.05T rong bối cảnh thế giới hóa và toàn cầu hóa cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã mang đến mức tăng trường ngày càng cao cho hoạt động thương mại quốc tế. Các nước phát triển đã khai thác hoạt động này để phục vụ chotăng trưởng kinh tế quốc gia. Còn các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) lạitận dụng điều kiện đó để phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu. Nhưng để vận chuyển hàng hóa (nguyên vật liệu, thành phẩm…) từ địa điểm nàysang địa điểm khác, đặc biệt là quốc gia này sang quốc gia khác một cách nhanh chóngvới chi phí thấp và độ an toàn cao thì việc ứng dụng logistics là rất quan trọng. Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra sôi động và cóđóng góp to lớn cho phát triển kinh tế. Sự phân công lao động ngày càng mạnh mẽ dẫnđến việc hình thành nên các công ty chuyên cung cấp dịch vụ logistics. Việt Nam gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và mở cửa 11 ngành dịch vụ trong đó cólĩnh vực vận tải sẽ mang đến cho ngành dịch vụ logistics của nhà nước không nhữngcơ hội mà có cả thách thức để phát triển. Hệ thống các doanh nghiệp logistics ở ViệtNam tuy đông nhưng hoạt động dàn trải, kém hiệu quả và nếu không có sự thay đổi thìsẽ gây ra sự thất thế của các doanh nghiệp logistics trên chính thị trường của mình.Chính vì vậy, để đối phó với môi trường cạnh tranh gay gắt sau khi Việt Nam gia nhậpWTO thì việc đưa ra giải pháp cho các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam là một vấnđề vô cùng cấp bách. Vai trò của doanh nghiệp logistics “Doanh nghiệp logistics là doanh nghiệp thực hiện dịch vụ phân phối và lưuthông hàng hóa dưới sự tổ chức và quản lý khoa học việc lập kế hoạch, dịch vụ,… từđiểm khởi nguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng với chi phí thấp nhấtnhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được nhịp nhàng, liên tục vàđáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng”. Vai trò của doanh nghiệp logistics ngàynay vô cùng quan trọng. Nếu xem marketing là chiến lược cạnh vào những năm củathế kỷ XX thì thế kỷ XXI vai trò này đã nhường lại cho hoạt động logistics - vũ khíquan trọng trong thời đại ngày nay. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 59Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Một là, doanh nghiệp logistics góp phần làm giảm chi phí lưu thông, chi phí sảnxuất và chi phí cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại. Để giảm chi phí mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, doanh nghiệplogistics có thể cung cấp các dịch vụ từ ngoài vào tới việc bố trí sản xuất hiệu quả cũngnhư tránh được việc đầu tư dàn trải, như vậy không những không làm giảm chất lượnghàng hóa mà còn nâng cao hiệu quả sản xuất. Hai là, doanh nghiệp logistics tạo thêm giá trị gia tăng và cung cấp dịch vụkhách hàng. Ngày nay người mua hàng không chỉ mua một sản phẩm mà còn mua theo đó cảdịch vụ sản phẩm. Các dịch vụ giá trị gia tăng của logistics như dán nhãn, đóng gói,lắp ráp,… đã tạo thêm giá trị gia tăng cho hàng hóa. Bên cạnh đó các dịch vụ như:gam, phân hàng lẻ, xé lẻ các lô hàng lớn,… đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đápứng tốt hơn nhu cầu khách hàng và giảm được chi phí phát sinh. Ba là, doanh nghiệp logistics là công cụ marketing hiệu quả giúp các doanhnghiệp sản xuất thâm nhập thị trường. Việc sử dụng doanh nghiệp logistics là cách tạo uy tín cho chính công ty xuấtnhập khẩu, tạo thêm độ an toàn tin cậy cho đối tác. Để thu hút khách hàng, các doanhnghiệp logistics còn kiêm thêm môi giới giữa người mua và người bán không quen biếtnhau và chính họ là người đảm bảo uy tín cho hai bên. Thực trạng hệ thống các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp tăng nhanh tuy nhiên đa số trong đó là doanhnghiệp nhỏ, chưa thiết lập được hệ thống mạng lưới toàn cầu. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam cung ứng dịch vụ ở nước ngoàithông qua đại lý mà chưa chú trọng đến đầu tư ra nước ngoài thành lập văn phòng đạidiện hoặc chi nhánh. Điều này là một bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam vì mốiquan hệ với đại lý rất lỏng lẻo làm cho thông tin không kịp thời, các doanh nghiệpkhông thể có được đầy đủ các thông tin quy định ở nước ngoài đều dẫn đến chi phíphát sinh ngoài dự toán gây khó chịu cho khách hàng và khi có sự cố xảy ra khả năngxúc tiến khắc phục chậm, không đáp ứng yêu cầu của khách. Thứ hai, hoạt động ở các doanh nghiệp logistics còn manh mún, thiếu kinhnghiệm, chuyên nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay, số lượng doanh nghiệp đang hoạt động logistics tuy lớnnhưng đa phần các doanh nghiệp chưa kinh doanh logistics theo đúng nghĩa mà mớichỉ dừng lại ở việc cung cấp dịch vụ cho một số công đoạn của chuỗi dịch vụ mà thôi. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 60TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Taäp 01/2019Nếu xét trên tiêu chí “logistics là việc điều chỉnh một tập hợp các hoạt động của nhiềungành nghề, công đoạn trong một quy trình hoàn chỉnh và doanh nghiệp nào được ủythác toàn bộ các công việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển theo dõi sản xuất, khobãi, thủ tục phân phối… mới được công nhận là nhà cung cấp dịch vụ logistics” thìhiện nay ở Việt Nam chưa có một doanh nghiệp nào đủ sức để tổ chức, điều hành toànbộ quy trình hoạt động logistics. Thứ ba, năng lực cạ ...

Tài liệu có liên quan: