Danh mục tài liệu

Giải pháp tăng cường liên kết phát triển kinh tế vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắn với vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.52 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giải pháp tăng cường liên kết phát triển kinh tế vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắn với vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ trình bày các nội dung: Sự cần thiết của liên kết trong phát triển kinh tế vùng; Một số vấn đề về liên kết vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắn với vùng Nam Thanh Bắc Nghệ; Kiến nghị một số giải pháp tăng cường liên kết vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắn với vùng Nam Thanh Bắc Nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp tăng cường liên kết phát triển kinh tế vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắn với vùng Nam Thanh - Bắc NghệGiải pháp tăng cường liên kết phát triển kinh tếvùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưugắn với vùng Nam Thanh - Bắc NghệLê Thị Thu Hiền(*)Bùi Việt Cường(**)Tóm tắt: Hoàng Mai - Quỳnh Lưu là vùng kinh tế động lực phía Bắc của tỉnh Nghệ Anđồng thời thuộc vùng Nam Thanh Bắc Nghệ. Tuy nhiên, sự phát triển của vùng HoàngMai - Quỳnh Lưu thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế trong vùng nóiriêng và chưa có sự gắn kết với vùng Nam Thanh Bắc Nghệ nói chung. Dựa vào nguồntài liệu thứ cấp bao gồm các văn bản chính sách của Nhà nước, các nghiên cứu đã côngbố và số liệu, báo cáo từ địa phương, bài viết phân tích thực trạng phát triển của vùng vàđề xuất một số giải pháp tăng cường liên kết phát triển kinh tế vùng Hoàng Mai - QuỳnhLưu gắn với vùng Nam Thanh Bắc Nghệ.Từ khóa: Liên kết vùng, Nam Thanh Bắc Nghệ, Phát triển vùng, Hoàng Mai - QuỳnhLưu, Tỉnh Nghệ AnAbtract: Hoang Mai - Quynh Luu is a dynamic economic region not only in the Northof Nghe An province but also in the Southern Thanh Hoa-Northern Nghe An region.However, the development of Hoang Mai - Quynh Luu area in recent years has neitherbeen commensurate with its potential nor linked with the Southern Thanh Hoa-NorthernNghe An region. Based on secondary sources including State policy documents, previousstudies, available local data, and reports, the article analyzes the situation of the regionaldevelopment and proposes some solutions to strengthen the economic development in HoangMai - Quynh Luu area associated with the Southern Thanh Hoa-Northern Nghe An region.Keywords: Regional Linkage, the Southern Thanh Hoa and Northern Nghe An Region,Regional Development, Hoang Mai, Quynh Luu, Nghe An ProvinceMở đầu 1(*) thời kỳ và Chiến lược phát triển kinh tế - Liên kết vùng đóng vai trò đặc biệt xã hội các giai đoạn gần đây. Đây cũng làtrong phát triển vùng. Vấn đề liên kết vùng nhiệm vụ trọng tâm được đề cập đến trongluôn là nhiệm vụ ưu tiên và được đề cập Nghị quyết Đại hội Đảng XIII và Chiếntrong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc các lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-20301.2.(*) TS., Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng;Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;Email: lethuhien.isdn@gmail.com 1 Xem thêm: Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày(**) ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững 21/4/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giảiVùng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. pháp hoàn thiện thể chế liên kết vùng kinh tế - xãGiải pháp tăng cường… 47 Hoàng Mai - Quỳnh Lưu là vùng kinh quan trọng và cần thiết. Vùng Hoàngtế động lực của phía Bắc Nghệ An, thuộc Mai - Quỳnh Lưu cần gắn kết với các địavùng Nam Thanh Bắc Nghệ1. Kế hoạch phương trong vùng nhằm nâng cao năngphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021- lực cạnh tranh và tận dụng tối đa nguồn2025 của tỉnh Nghệ An đặt ra yêu cầu Phát lực của vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đểtriển nhanh vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu phát triển.gắn với vùng Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ 1. Sự cần thiết của liên kết trong phátAn thành vùng kinh tế động lực phía Bắc, triển kinh tế vùngtheo đó: Phát triển các khu công nghiệp Perroux (1955) là một trong nhữngHoàng Mai, Đông Hồi với các ngành người đầu tiên đề cập đến khái niệm liêncông nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử kết vùng. Theo ông, liên kết được tiếp cậnvà các ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ dựa vào tính lan tỏa trong lý thuyết “cựccho các dự án lớn tại Khu kinh tế Đông tăng trưởng”. Cực tăng trưởng của vùngNam và Khu kinh tế Nghi Sơn. Thu hút bao gồm các vùng có các ngành với cácđầu tư vào Khu công nghiệp Hoàng Mai doanh nghiệp lớn có sức hút mạnh, tức làI, Hoàng Mai II, Khu công nghiệp Đông tập trung các hoạt động kinh tế ở nhữngHồi. Đẩy mạnh thu hút đầu tư các dự án khu vực năng động nhất. Các cực tăngphát triển du lịch, dịch vụ nhằm khai thác trưởng này có sức lan tỏa, và sức hút dòngcó hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng. hàng hóa nguyên liệu và lao động trong cácTập trung khai thác, nuôi trồng thủy hải khu vực khác của vùng và ngoài vùng. Sựsản gắn với công nghiệp chế biến; phát tác động lan tỏa này sẽ thúc đẩy hình thànhtriển các vùng chuyên canh rau theo không gian liên kết kinh tế và mạng lướihướng sản xuất an toàn, hữu cơ. Tiếp tục buôn bán, và hình thành một tập hợp cácưu tiên ngu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: