GIẢI PHÁP THU HÚT DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 228.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 1/1/1988, Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài (ĐTNN) vào Việt Nam chính thức có
hiệu lực, kể từ đó đến cuối năm 2004 ĐTNN tại Việt Nam đã qua chặng đường 17 năm và đã thu
được những kết quả to lớn, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội Việt Nam không
ngừng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI PHÁP THU HÚT DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Câu 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM & GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGÒAI TẠI VIỆT NAM A.T ÌNH H ÌNH CHUNG Ngày 1/1/1988, Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài (ĐTNN) vào Vi ệt Nam chính th ức có hiệu lực, kể từ đó đến cuối năm 2004 ĐTNN tại Việt Nam đã qua chặng đ ường 17 năm và đã thu được những kết quả to lớn, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy kinh t ế-xã h ội Vi ệt Nam không ngừng phát triển. Luật ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào tháng 6/1992; 11/1996; 6/2000; năm 2003...Ngoài ra nhiều chủ trương chính sách, cơ chế liên quan đến thu hút ĐTNN đ ược Chính ph ủ, Bộ ngành, các địa phương ban hành. Tất cả các việc làm đó đều hướng t ới xây d ựng m ột môi tr ường đầu tư hấp dẫn, thông thoáng, hiệu quả, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các nhà ĐTNN yên tâm đ ầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Theo thống kê trên cả nước, hiện có trên 5000 dự án ĐTNN còn hi ệu lực với tổng v ốn đ ầu t ư đăng ký trên 45,5 tỷ USD. Đã có trên 50% tổng số dự án trên đi vào hoạt động với tổng vốn thực hiện đạt trên 26 tỷ USD. Khu vực ĐTNN đứng đầu cả n ước về xuất nhập khẩu: xuất kh ẩu đạt 8,6 t ỷ USD, tăng 35,6% so với năm ngoái; nhập khẩu 10,97 tỷ USD, tăng 24,4% v ới doanh thu đ ạt 18 t ỷ USD, tăng 20%. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã đóng góp kho ảng 15% GDP c ủa Vi ệt Nam và g ần 17% vốn đầu tư phát triển của đất nước. Các dự án có vốn ĐTNN đã tạo vi ệc làm cho kho ảng 739.000 người, chưa kể hàng vạn người có việc làm thu nhập gián tiếp qua các dự án ĐTNN. Tổng vốn ĐTNN vào Việt Nam năm 2004 đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 900 tri ệu USD so v ới năm 2003 và là mức cao nhất trong vòng 7 năm qua. Theo C ục ĐTNN, v ốn đ ầu t ư th ực hi ện đ ến nay đã đạt 2,85 tỷ USD tăng 7,5% so với năm 2003 vượt kế hoạch dự kiến (2,75 tỷ USD). Vốn ĐTNN cho công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao (chiếm 67% trong tổng số dự án). Năm 2004, điểm mới trong hoạt động ĐTNN tại Việt Nam là: Lần đầu tiên Nhà n ước ch ủ trương cho các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện cổ phần hoá; Lần đầu tiên Nhà n ước xem xét t ới m ột phương án Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư chung, tạo sân ch ơi bình đ ẳng cho t ất c ả c ộng đ ồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước; S ự phân c ấp m ạnh m ẽ h ơn-Chính ph ủ cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cấp phép các dự án ĐTNN có v ốn 40 tri ệu USD thay vì 10 tri ệu USD nh ư hiện nay. Các tỉnh TP khác sẽ được cấp phép đối với các dự án có vốn đầu tư 20 tri ệu USD (tr ừ d ự án nhóm A) thay vì 5 triệu USD như hiện nay. Tính đến nay, có 60 địa phương trong cả n ước đã thực hi ện việc c ấp gi ấy phép đ ầu t ư cho các dự án ĐTNN theo các điều kiện phân cấp tại địa bàn. TP Hồ Chí Minh có nhi ều d ự án đ ược c ấp giấy phép theo cơ chế phân cấp nhất, với khoảng 1.200 dự án tổng vốn đăng ký gần 2,2 t ỷ USD. Vùng Đông Nam Bộ có 1.200 dự án thuộc diện phân cấp với 1,9 tỷ USD vốn đăng ký. Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: sau thời gian đầu thăm dò (1987 – 1989), các nhà đầu tư n ước ngoài đ ến Vi ệt Nam gia tăng mạnh mẽ trong khoảng từ 1990 đến 1996 (tốc độ tăng vốn 30 – 40%/năm) t ập trung vào thăm dò – khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn văn phòng cho thuê… Giai đoạn 2: từ năm 1997 đến năm 2001: tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài có phần chậm lại; các nhà đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào các nghành công nghi ệp. Do ảnh h ưởng c ủa cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông Nam Á vào n ữa cu ối năm 1997, m ột s ố d ự án c ủa các nhà đầu tư các nước trong khu vựckhông thực hi ện được hoặc ph ải gi ải th ể tr ước th ời h ạn; tình hình này diễn ra ngày càng trầm trọng hơn vào nữa đầu năm 1998 Giai đoạn 3: từ 2001 đến 2005, môi trường đầu tư được cải thiện, tốc độ thu hút vốn FDI tăng lên đồng thời chất lượng các dự án cũng tăng lên. Đã có trên 1000 doanh nghi ệp có v ốn đ ầu t ư nước ngoài mới đi vào hoạt động trong thời gian này, thu hút thêm nhi ều lao đ ộng trong n ước, đ ưa tổng số người lao động Việt Nam có việc làm ổn định trong khu v ực có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài lên đến 860.000 người. Đến năm 2005 đã có 75 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 63 tỉ USD, vốn thực hiện trên 30 tỉ USD, trong đó có cả những nhà đầu tư từ những cường quốc và các trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới. Vốn đăng ký Vốn thực hiện Năm 88 – 90 1.582 399 1991 1.388 221 1992 2.271 398 1993 2.652 1.106 1994 4.071 1.952 1995 6.616 2.652 1996 8.640 3.250 1997 4.524 2.950 1998 3.897 2.364 1999 4.667 2.197 2000 2.016 1.519 2001 3.036 2.300 2002 2.790 2.345 2003 3.100 2.500 2.850 (trong đó có 1.472 triệu 2004 4.200 USD là tăng vốn) 6.100 (4.200 triệu USD là đăng 3.500 (trong đó có 1.800 triệu 2005 ký mới) USD là tăng vốn) Đến hết năm 2005 có trên 6.000 dự án với tổng số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI PHÁP THU HÚT DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI Câu 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM & GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGÒAI TẠI VIỆT NAM A.T ÌNH H ÌNH CHUNG Ngày 1/1/1988, Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài (ĐTNN) vào Vi ệt Nam chính th ức có hiệu lực, kể từ đó đến cuối năm 2004 ĐTNN tại Việt Nam đã qua chặng đ ường 17 năm và đã thu được những kết quả to lớn, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy kinh t ế-xã h ội Vi ệt Nam không ngừng phát triển. Luật ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào tháng 6/1992; 11/1996; 6/2000; năm 2003...Ngoài ra nhiều chủ trương chính sách, cơ chế liên quan đến thu hút ĐTNN đ ược Chính ph ủ, Bộ ngành, các địa phương ban hành. Tất cả các việc làm đó đều hướng t ới xây d ựng m ột môi tr ường đầu tư hấp dẫn, thông thoáng, hiệu quả, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các nhà ĐTNN yên tâm đ ầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Theo thống kê trên cả nước, hiện có trên 5000 dự án ĐTNN còn hi ệu lực với tổng v ốn đ ầu t ư đăng ký trên 45,5 tỷ USD. Đã có trên 50% tổng số dự án trên đi vào hoạt động với tổng vốn thực hiện đạt trên 26 tỷ USD. Khu vực ĐTNN đứng đầu cả n ước về xuất nhập khẩu: xuất kh ẩu đạt 8,6 t ỷ USD, tăng 35,6% so với năm ngoái; nhập khẩu 10,97 tỷ USD, tăng 24,4% v ới doanh thu đ ạt 18 t ỷ USD, tăng 20%. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã đóng góp kho ảng 15% GDP c ủa Vi ệt Nam và g ần 17% vốn đầu tư phát triển của đất nước. Các dự án có vốn ĐTNN đã tạo vi ệc làm cho kho ảng 739.000 người, chưa kể hàng vạn người có việc làm thu nhập gián tiếp qua các dự án ĐTNN. Tổng vốn ĐTNN vào Việt Nam năm 2004 đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 900 tri ệu USD so v ới năm 2003 và là mức cao nhất trong vòng 7 năm qua. Theo C ục ĐTNN, v ốn đ ầu t ư th ực hi ện đ ến nay đã đạt 2,85 tỷ USD tăng 7,5% so với năm 2003 vượt kế hoạch dự kiến (2,75 tỷ USD). Vốn ĐTNN cho công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao (chiếm 67% trong tổng số dự án). Năm 2004, điểm mới trong hoạt động ĐTNN tại Việt Nam là: Lần đầu tiên Nhà n ước ch ủ trương cho các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện cổ phần hoá; Lần đầu tiên Nhà n ước xem xét t ới m ột phương án Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư chung, tạo sân ch ơi bình đ ẳng cho t ất c ả c ộng đ ồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước; S ự phân c ấp m ạnh m ẽ h ơn-Chính ph ủ cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cấp phép các dự án ĐTNN có v ốn 40 tri ệu USD thay vì 10 tri ệu USD nh ư hiện nay. Các tỉnh TP khác sẽ được cấp phép đối với các dự án có vốn đầu tư 20 tri ệu USD (tr ừ d ự án nhóm A) thay vì 5 triệu USD như hiện nay. Tính đến nay, có 60 địa phương trong cả n ước đã thực hi ện việc c ấp gi ấy phép đ ầu t ư cho các dự án ĐTNN theo các điều kiện phân cấp tại địa bàn. TP Hồ Chí Minh có nhi ều d ự án đ ược c ấp giấy phép theo cơ chế phân cấp nhất, với khoảng 1.200 dự án tổng vốn đăng ký gần 2,2 t ỷ USD. Vùng Đông Nam Bộ có 1.200 dự án thuộc diện phân cấp với 1,9 tỷ USD vốn đăng ký. Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: sau thời gian đầu thăm dò (1987 – 1989), các nhà đầu tư n ước ngoài đ ến Vi ệt Nam gia tăng mạnh mẽ trong khoảng từ 1990 đến 1996 (tốc độ tăng vốn 30 – 40%/năm) t ập trung vào thăm dò – khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn văn phòng cho thuê… Giai đoạn 2: từ năm 1997 đến năm 2001: tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài có phần chậm lại; các nhà đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào các nghành công nghi ệp. Do ảnh h ưởng c ủa cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông Nam Á vào n ữa cu ối năm 1997, m ột s ố d ự án c ủa các nhà đầu tư các nước trong khu vựckhông thực hi ện được hoặc ph ải gi ải th ể tr ước th ời h ạn; tình hình này diễn ra ngày càng trầm trọng hơn vào nữa đầu năm 1998 Giai đoạn 3: từ 2001 đến 2005, môi trường đầu tư được cải thiện, tốc độ thu hút vốn FDI tăng lên đồng thời chất lượng các dự án cũng tăng lên. Đã có trên 1000 doanh nghi ệp có v ốn đ ầu t ư nước ngoài mới đi vào hoạt động trong thời gian này, thu hút thêm nhi ều lao đ ộng trong n ước, đ ưa tổng số người lao động Việt Nam có việc làm ổn định trong khu v ực có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài lên đến 860.000 người. Đến năm 2005 đã có 75 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 63 tỉ USD, vốn thực hiện trên 30 tỉ USD, trong đó có cả những nhà đầu tư từ những cường quốc và các trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới. Vốn đăng ký Vốn thực hiện Năm 88 – 90 1.582 399 1991 1.388 221 1992 2.271 398 1993 2.652 1.106 1994 4.071 1.952 1995 6.616 2.652 1996 8.640 3.250 1997 4.524 2.950 1998 3.897 2.364 1999 4.667 2.197 2000 2.016 1.519 2001 3.036 2.300 2002 2.790 2.345 2003 3.100 2.500 2.850 (trong đó có 1.472 triệu 2004 4.200 USD là tăng vốn) 6.100 (4.200 triệu USD là đăng 3.500 (trong đó có 1.800 triệu 2005 ký mới) USD là tăng vốn) Đến hết năm 2005 có trên 6.000 dự án với tổng số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp nước ngoài vốn đầu tư nước ngoài quản lý hành chính hoạt động kinh doanh hình thức kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
97 trang 236 0 0
-
11 trang 222 1 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 213 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 209 0 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 188 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
117 trang 174 0 0
-
44 trang 166 0 0