
Giải pháp thúc đẩy đào tạo cử nhân kế toán đáp ứng yêu cầu xã hội: Tiếp cận từ góc nhìn của doanh nghiệp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.45 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đã và đang là mục tiêu của nhiều cơ sở giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và đáp ứng yêu cầu xã hội. Để thúc đẩy mục tiêu đó, nghiên cứu này thông qua đánh giá thực trạng yêu cầu từ phía đơn vị tuyển dụng về năng lực đối với sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán, để làm cơ sở để đề xuất các giải pháp thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy đào tạo cử nhân kế toán đáp ứng yêu cầu xã hội: Tiếp cận từ góc nhìn của doanh nghiệp GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÃ HỘI: TIẾP CẬN TỪ GÓC NHÌN CỦA DOANH NGHIỆP Phí Thị Diễm Hồng Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Email: ptdhong@vnua.edu.vn Phan Lê Trang Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Email: phantrang@vnua.edu.vnMã bài: JED - 565Ngày nhận bài: 03/03/2022Ngày nhận bài sửa: 07/07/2022Ngày duyệt đăng: 16/07/2022 Tóm tắt Đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đã và đang là mục tiêu của nhiều cơ sở giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và đáp ứng yêu cầu xã hội. Để thúc đẩy mục tiêu đó, nghiên cứu này thông qua đánh giá thực trạng yêu cầu từ phía đơn vị tuyển dụng về năng lực đối với sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán, để làm cơ sở để đề xuất các giải pháp thực hiện. Áp dụng mô hình khung năng lực kết hợp với chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Giáo dục và đào tạo hiện hành, nghiên cứu chỉ ra sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học ngành kế toán không chỉ cần nắm vững về kiến thức mà còn cần đạt được các kỹ năng và thái độ làm việc nhất định. Thực hiện khảo sát tại 143 doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh khác nhau, kết quả nghiên cứu góp phần góp phần làm rõ căn cứ cho các cơ sở đào tạo đại học ngành kế toán hoàn thiện khung chương trình đào tạo của đơn vị mình. Từ khóa: Năng lực của cử nhân kế toán, yêu cầu của doanh nghiệp, đào tạo kế toán. Mã JEL: M10, M40, M41 Solutions for improving graduate accountancy training programs under social requirements – From firm perspectives Abstract Training to meet the needs of firms has been a goal of many educational and training institutions in order to improve quality and satisfy social requirements. In order to enhance that goal, this study assesses the current requirements by firms for graduate accountancy to collect the evidences for recommendation. Applying the competency framework models and available assessing standards by issuing the Ministry of Education and Training, the results illustrate that accounting graduates have been requested not only specific knowledge but also acquired certain skills and working attitudes. The research conducted a survey of 143 firms in different industries, the findings contribute into supplying the empirical evidences as foundation for universities in accounting major to complete their training programs. Keywords: Capacity of accounting staffs, firm requirements, accountancy training. JEL codes: M10, M40, M41 1. Đặt vấn đề Trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng tăng, ở hầu hết các lĩnh vực luôn đòi hỏi sự đổi mới, sángtạo để tạo giá trị và phát triển liên tục. Không nằm ngoài xu hướng đó, các cơ sở giáo dục đào tạo nói chungvà cơ sở đào tạo đại học nói riêng đã và đang cố gắng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, đốiSố 303 tháng 9/2022 88với lĩnh vực đào tạo kế toán tại Việt Nam nhiều năm qua vẫn chưa thoát khỏi tình trạng dư thừa nhân lực,đào tạo nhiều nhưng vẫn thiếu so với nhu cầu của nhà tuyển dụng (Nguyễn Ánh Hồng, 2018). Số lượngsinh viên tốt nghiệp đại học chưa có việc làm ngày càng tăng, sinh viên tốt nghiệp còn thiếu kỹ năng nghềnghiệp, lúng túng khi áp dụng lý thuyết vào thực tế, yếu kém về ngoại ngữ và phần lớn đều phải đào tạo lạivẫn còn đáng kể (Trần Anh Tuấn, 2018). Nhiều nghiên cứu trước đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng trênphần lớn là do chương trình đào tạo đại học hiện nay còn nặng về lý thuyết, giáo trình đào tạo chưa gần vàsát thực tiễn, chưa chú trọng đến việc đào tạo kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, các kiến thức văn hóa, xã hộihay năng lực tư duy (Khánh Minh, 2016). Thực tiễn, “chất lượng sinh viên ngành kế toán và kiểm toán tốtnghiệp từ các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay chưa đủ đáp ứng được sự tăng trưởng kinh tế vượt bậcdo sự chênh lệch giữa các kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp Đại học với nhu cầu của các nhà tuyển dụng vàcác doanh nghiệp” (Worldbank, 2019, 6). Để giải quyết vấn đề thực trạng trên tại Việt Nam, theo Worldbank(2019) Việt Nam cần thiết phải có một cách tiếp cận hệ thống. Trong đó cải cách và xây dựng khung nănglực đào tạo chuẩn cho chương trình đào tạo kế toán giữa các trường đại học và trong từng trường đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy đào tạo cử nhân kế toán đáp ứng yêu cầu xã hội: Tiếp cận từ góc nhìn của doanh nghiệp GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KẾ TOÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÃ HỘI: TIẾP CẬN TỪ GÓC NHÌN CỦA DOANH NGHIỆP Phí Thị Diễm Hồng Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Email: ptdhong@vnua.edu.vn Phan Lê Trang Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Email: phantrang@vnua.edu.vnMã bài: JED - 565Ngày nhận bài: 03/03/2022Ngày nhận bài sửa: 07/07/2022Ngày duyệt đăng: 16/07/2022 Tóm tắt Đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đã và đang là mục tiêu của nhiều cơ sở giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và đáp ứng yêu cầu xã hội. Để thúc đẩy mục tiêu đó, nghiên cứu này thông qua đánh giá thực trạng yêu cầu từ phía đơn vị tuyển dụng về năng lực đối với sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán, để làm cơ sở để đề xuất các giải pháp thực hiện. Áp dụng mô hình khung năng lực kết hợp với chuẩn đầu ra theo tiêu chuẩn kiểm định của Bộ Giáo dục và đào tạo hiện hành, nghiên cứu chỉ ra sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học ngành kế toán không chỉ cần nắm vững về kiến thức mà còn cần đạt được các kỹ năng và thái độ làm việc nhất định. Thực hiện khảo sát tại 143 doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh khác nhau, kết quả nghiên cứu góp phần góp phần làm rõ căn cứ cho các cơ sở đào tạo đại học ngành kế toán hoàn thiện khung chương trình đào tạo của đơn vị mình. Từ khóa: Năng lực của cử nhân kế toán, yêu cầu của doanh nghiệp, đào tạo kế toán. Mã JEL: M10, M40, M41 Solutions for improving graduate accountancy training programs under social requirements – From firm perspectives Abstract Training to meet the needs of firms has been a goal of many educational and training institutions in order to improve quality and satisfy social requirements. In order to enhance that goal, this study assesses the current requirements by firms for graduate accountancy to collect the evidences for recommendation. Applying the competency framework models and available assessing standards by issuing the Ministry of Education and Training, the results illustrate that accounting graduates have been requested not only specific knowledge but also acquired certain skills and working attitudes. The research conducted a survey of 143 firms in different industries, the findings contribute into supplying the empirical evidences as foundation for universities in accounting major to complete their training programs. Keywords: Capacity of accounting staffs, firm requirements, accountancy training. JEL codes: M10, M40, M41 1. Đặt vấn đề Trong xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng tăng, ở hầu hết các lĩnh vực luôn đòi hỏi sự đổi mới, sángtạo để tạo giá trị và phát triển liên tục. Không nằm ngoài xu hướng đó, các cơ sở giáo dục đào tạo nói chungvà cơ sở đào tạo đại học nói riêng đã và đang cố gắng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, đốiSố 303 tháng 9/2022 88với lĩnh vực đào tạo kế toán tại Việt Nam nhiều năm qua vẫn chưa thoát khỏi tình trạng dư thừa nhân lực,đào tạo nhiều nhưng vẫn thiếu so với nhu cầu của nhà tuyển dụng (Nguyễn Ánh Hồng, 2018). Số lượngsinh viên tốt nghiệp đại học chưa có việc làm ngày càng tăng, sinh viên tốt nghiệp còn thiếu kỹ năng nghềnghiệp, lúng túng khi áp dụng lý thuyết vào thực tế, yếu kém về ngoại ngữ và phần lớn đều phải đào tạo lạivẫn còn đáng kể (Trần Anh Tuấn, 2018). Nhiều nghiên cứu trước đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng trênphần lớn là do chương trình đào tạo đại học hiện nay còn nặng về lý thuyết, giáo trình đào tạo chưa gần vàsát thực tiễn, chưa chú trọng đến việc đào tạo kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, các kiến thức văn hóa, xã hộihay năng lực tư duy (Khánh Minh, 2016). Thực tiễn, “chất lượng sinh viên ngành kế toán và kiểm toán tốtnghiệp từ các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay chưa đủ đáp ứng được sự tăng trưởng kinh tế vượt bậcdo sự chênh lệch giữa các kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp Đại học với nhu cầu của các nhà tuyển dụng vàcác doanh nghiệp” (Worldbank, 2019, 6). Để giải quyết vấn đề thực trạng trên tại Việt Nam, theo Worldbank(2019) Việt Nam cần thiết phải có một cách tiếp cận hệ thống. Trong đó cải cách và xây dựng khung nănglực đào tạo chuẩn cho chương trình đào tạo kế toán giữa các trường đại học và trong từng trường đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực của cử nhân kế toán Đào tạo kế toán Năng lực tư duy Chương trình đào tạo kế toán Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
99 trang 324 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 197 0 0 -
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học
15 trang 111 0 0 -
13 trang 91 0 0
-
2 trang 66 0 0
-
30 trang 58 0 0
-
Kỹ năng Tư duy Hiệu quả & Sáng tạo
14 trang 52 0 0 -
7 trang 50 0 0
-
Những Phương Pháp Suy Luận Và Sáng Tạo
36 trang 48 0 0 -
Sự lựa chọn hiệu quả cho một vị trí chủ chốt
3 trang 46 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 43 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
10 trang 38 0 0 -
225 trang 37 0 0
-
Bài giảng Thực trạng và giải pháp thúc đẩy sử dụng dịch vụ công trực tuyến - Ths. Đỗ Ngọc Nam
30 trang 35 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
12 trang 33 0 0