Giải quyết mối quan hệ giữa các công cụ quản lí dựa trên khu vực và quyền của quốc gia ven biển
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 811.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các tranh luận trong đàm phán văn kiện này để ủng hộ quan điểm rằng: Việc thiết lập các công cụ quản lí dựa trên khu vực (ABMTs), bao gồm các khu bảo tồn biển (MPAs), cần tính đến quyền của các quốc gia ven biển đối với tất cả các khu vực thuộc quyền tài phán của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa các công cụ quản lí dựa trên khu vực và quyền của quốc gia ven biển NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) CHU MẠNH HÙNG * Tóm tắt: Hiện nay các quốc gia đang đàm phán để phát triển văn kiện pháp lí quốc tế mới về bảotồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ).Văn kiện này sẽ có ảnh hưởng lớn đến quyền của các quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam. Bàiviết này phân tích các tranh luận trong đàm phán văn kiện này để ủng hộ quan điểm rằng: việc thiếtlập các công cụ quản lí dựa trên khu vực (ABMTs), bao gồm các khu bảo tồn biển (MPAs), cần tínhđến quyền của các quốc gia ven biển đối với tất cả các khu vực thuộc quyền tài phán của họ. Từ khoá: Đa dạng sinh học biển; vùng biển nằm ngoài phạm vi quyền tài phán; quốc gia ven biển Nhận bài: 04/3/2021 Hoàn thành biên tập: 12/5/2021 Duyệt đăng: 12/5/2021 SETTLE THE RELATION BETWEEN AREA-BASED MANAGEMENT TOOLS AND RIGHTSOF COASTAL STATES Abstract: There has been a state level process in negotiating a new international legal bindinginstrument on Marine biodiversity beyond areas national jurisdiction (BBNJ). Such instrument will show agreat effect on the rights of coastal states, including Vietnam. This paper analyzes the debates in thenegotiations to support the notion that: the establishment of Area- based management tools (ABMTs),including marine protected areas (MPAs), should take into account the rights of coastal states to allareas under their jurisdiction. Keywords: Marine biodiversity; areas beyond national jurisdiction; coastal state Received: Mar 4th, 2021; Editing completed: May 12th, 2021; Accepted for publication: May 12th, 2021Đ a dạng sinh học là sự phong phú các sinh vật sống từ tất cả các nguồn, baogồm các hệ sinh thái trên cạn, biển và dưới nằm trong và ngoài quyền tài phán quốc gia được đặc trưng bởi tính đa dạng cao nên chúng rất quan trọng đối với sự sống củanước khác và các phức hợp sinh thái mà Trái Đất, đồng thời cung cấp nguồn sinh kếchúng tham gia; điều này bao gồm sự đa cho hàng tỉ người trên thế giới.dạng trong các loài, giữa các loài và hệ sinh Tuy nhiên, môi trường biển là một trongthái.(2) Đa dạng sinh học ở các vùng biển những hệ sinh thái bị đe dọa nhiều nhất trên thế giới. Hơn 2/3 các lợi ích do hệ sinh thái* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội này cung cấp đã bị suy giảm, bao gồm cả E-mail: chumanhhung@hlu.edu.vn(1). Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển sản lượng khai thác thuỷ sản.(3) Nguyênkhoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trongđề tài mã số: ĐTĐX-2019.01. (3). Millennium Ecosystem Assessment, Ecosystems(2). Điều 2 Công ước về Đa dạng sinh học năm 1992 and Human Well-Being: Biodiversity Synthesis, Island(CBD). Press, Washington, DC, 2005, p. 92.TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2021 17NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhân chính gây mất đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển. Việc thành lập MPAs làlà sự phá huỷ môi trường sống do mở rộng công cụ thiết yếu trong quản lí đại dươngcác hoạt động của con người đối với môi hiện nay và là nền tảng của hầu hết các chiếntrường biển.(4) lược bảo tồn ở cấp độ quốc gia và quốc tế. Việc mở rộng và phát triển hoạt động Tuy nhiên, chỉ có khoảng 3,5% môi trườngcủa con người ở khu vực bên ngoài quyền tài đại dương toàn cầu thuộc diện khu bảo tồnphán quốc gia cũng gây ra những thiệt hại và phần lớn nằm trong vùng biển thuộc chủđáng kể, với tốc độ ngày càng tăng, đối với quyền quốc gia.(5) Do đó, MPAs không chỉhệ sinh thái biển và đa dạng sinh học ở nên được thiết lập ở khu vực thuộc quyền tàiABNJ. Do đó, vào năm 2004, Đại hội đồng phán quốc gia mà còn ở khu vực ngoàiLiên Hợp quốc đã thành lập Nhóm làm việc quyền tài phán của quốc gia. Tuy nhiên,không chính thức mở để nghiên cứu các vấn cũng có một số thách thức trong việc xâyđề liên quan đến bảo tồn và sử dụng bền dựng và thực hiện các MPAs này ở ABNJ.vững đa dạng sinh học biển bên ngoài các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mối quan hệ giữa các công cụ quản lí dựa trên khu vực và quyền của quốc gia ven biển NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) CHU MẠNH HÙNG * Tóm tắt: Hiện nay các quốc gia đang đàm phán để phát triển văn kiện pháp lí quốc tế mới về bảotồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ).Văn kiện này sẽ có ảnh hưởng lớn đến quyền của các quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam. Bàiviết này phân tích các tranh luận trong đàm phán văn kiện này để ủng hộ quan điểm rằng: việc thiếtlập các công cụ quản lí dựa trên khu vực (ABMTs), bao gồm các khu bảo tồn biển (MPAs), cần tínhđến quyền của các quốc gia ven biển đối với tất cả các khu vực thuộc quyền tài phán của họ. Từ khoá: Đa dạng sinh học biển; vùng biển nằm ngoài phạm vi quyền tài phán; quốc gia ven biển Nhận bài: 04/3/2021 Hoàn thành biên tập: 12/5/2021 Duyệt đăng: 12/5/2021 SETTLE THE RELATION BETWEEN AREA-BASED MANAGEMENT TOOLS AND RIGHTSOF COASTAL STATES Abstract: There has been a state level process in negotiating a new international legal bindinginstrument on Marine biodiversity beyond areas national jurisdiction (BBNJ). Such instrument will show agreat effect on the rights of coastal states, including Vietnam. This paper analyzes the debates in thenegotiations to support the notion that: the establishment of Area- based management tools (ABMTs),including marine protected areas (MPAs), should take into account the rights of coastal states to allareas under their jurisdiction. Keywords: Marine biodiversity; areas beyond national jurisdiction; coastal state Received: Mar 4th, 2021; Editing completed: May 12th, 2021; Accepted for publication: May 12th, 2021Đ a dạng sinh học là sự phong phú các sinh vật sống từ tất cả các nguồn, baogồm các hệ sinh thái trên cạn, biển và dưới nằm trong và ngoài quyền tài phán quốc gia được đặc trưng bởi tính đa dạng cao nên chúng rất quan trọng đối với sự sống củanước khác và các phức hợp sinh thái mà Trái Đất, đồng thời cung cấp nguồn sinh kếchúng tham gia; điều này bao gồm sự đa cho hàng tỉ người trên thế giới.dạng trong các loài, giữa các loài và hệ sinh Tuy nhiên, môi trường biển là một trongthái.(2) Đa dạng sinh học ở các vùng biển những hệ sinh thái bị đe dọa nhiều nhất trên thế giới. Hơn 2/3 các lợi ích do hệ sinh thái* Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội này cung cấp đã bị suy giảm, bao gồm cả E-mail: chumanhhung@hlu.edu.vn(1). Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển sản lượng khai thác thuỷ sản.(3) Nguyênkhoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trongđề tài mã số: ĐTĐX-2019.01. (3). Millennium Ecosystem Assessment, Ecosystems(2). Điều 2 Công ước về Đa dạng sinh học năm 1992 and Human Well-Being: Biodiversity Synthesis, Island(CBD). Press, Washington, DC, 2005, p. 92.TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2021 17NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔInhân chính gây mất đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển. Việc thành lập MPAs làlà sự phá huỷ môi trường sống do mở rộng công cụ thiết yếu trong quản lí đại dươngcác hoạt động của con người đối với môi hiện nay và là nền tảng của hầu hết các chiếntrường biển.(4) lược bảo tồn ở cấp độ quốc gia và quốc tế. Việc mở rộng và phát triển hoạt động Tuy nhiên, chỉ có khoảng 3,5% môi trườngcủa con người ở khu vực bên ngoài quyền tài đại dương toàn cầu thuộc diện khu bảo tồnphán quốc gia cũng gây ra những thiệt hại và phần lớn nằm trong vùng biển thuộc chủđáng kể, với tốc độ ngày càng tăng, đối với quyền quốc gia.(5) Do đó, MPAs không chỉhệ sinh thái biển và đa dạng sinh học ở nên được thiết lập ở khu vực thuộc quyền tàiABNJ. Do đó, vào năm 2004, Đại hội đồng phán quốc gia mà còn ở khu vực ngoàiLiên Hợp quốc đã thành lập Nhóm làm việc quyền tài phán của quốc gia. Tuy nhiên,không chính thức mở để nghiên cứu các vấn cũng có một số thách thức trong việc xâyđề liên quan đến bảo tồn và sử dụng bền dựng và thực hiện các MPAs này ở ABNJ.vững đa dạng sinh học biển bên ngoài các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học biển Phạm vi quyền tài phán Quốc gia ven biển Khu bảo tồn biển Tổ chức quản lí nghề cáTài liệu có liên quan:
-
62 trang 43 1 0
-
Thông tư số 29/2013/TT-BNNPTNT 2013
16 trang 33 0 0 -
Kết quả nghiên cứu nổi bật về đa dạng sinh học và bảo tồn biển Việt Nam giai đoạn 2010-2020
13 trang 23 0 0 -
Xác định bãi đẻ một số nhóm cá trong vịnh Nha Trang
10 trang 20 0 0 -
Biển đảo Việt Nam (Tập 2): Phần 1
88 trang 20 0 0 -
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2016
72 trang 20 0 0 -
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 1
77 trang 20 0 0 -
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 2
181 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Đa dạng sinh học khu vực quần đảo Hòn Mê - Thanh Hóa
8 trang 17 0 0