Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 14
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.57 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðã tới giờ đi ngủ. Vậy mà đứa thì ngồi ở bàn vi tính, đứa kia xem tivi, còn đứa thứ ba thì chạy giỡn không biết mệt. Còn tôi mệt rũ cả người sau một ngày làm việc căng thẳng ở công ty, rồi vội vàng về nhà nấu cơm, giặt giũ... Tôi muốn nổi đóa lên. Mới đầu tôi nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc: "Tụi con đi ngủ đi! Tới giờ rồi!" Tụi nó vẫn không nhúc nhích, tôi lớn tiếng hơn: "Có nghe mẹ nói không? Vô giường ngủ ngay!" Cuối cùng tôi giận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 14 La mắng trẻÐã tới giờ đi ngủ. Vậy mà đứa thì ngồi ở bàn vi tính, đứa kia xem tivi, còn đứa thứba thì chạy giỡn không biết mệt. Còn tôi mệt rũ cả người sau một ngày làm việccăng thẳng ở công ty, rồi vội vàng về nhà nấu cơm, giặt giũ... Tôi muốn nổi đóalên.Mới đầu tôi nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc: Tụi con đi ngủ đi! Tới giờrồi! Tụi nó vẫn không nhúc nhích, tôi lớn tiếng hơn: Có nghe mẹ nói không? Vôgiường ngủ ngay! Cuối cùng tôi giận sôi lên: Không đứa nào nghe lời hả? Taođếm tới ba mà không chịu đi thì đừng có trách nghe chưa!... Lũ trẻ co dúm lạinhìn. Tôi cũng chẳng hiểu sao tôi cứ la toáng lên như một bà điên vậy!Một tiến sĩ về phân tâm học trẻ em giải thích: La mắng trẻ là thất bại nặng nề.Cha mẹ thường quát tháo con cái khi không còn cách nào hiệu quả hơn để trị trẻ.Ai cũng biết la hét không phải là cách thích hợp và hữu hiệu để dạy trẻ. Thực ra, lahét chỉ làm tăng thêm mức độ căng thẳng trong nhà, dẫn đến nhiều vấn đề khác.Nhưng học cách kiềm chế trước các phản ứng không chịu vâng lời của trẻ khôngdễ chút nào.Những chuyên gia giáo dục đề nghị cách giải quyết tốt nhất trong những hoàn-cảnh-dễ-nổi-điên: La mắng từ sáng sớm; La mắng ngay khi mới đi làm về; Lamắng vì con không nghe lời; La mắng vào giờ đi ngủ.La mắng từ sáng sớm: Chị Hương sáng nào cũng quát tháo ba đứa con trai đểchúng đi học đúng giờ. Tôi dậy khoảng 6 giờ sáng và cứ phải luôn miệng: Ănsáng đi con, nhưng chẳng đứa nào động đến muỗng đũa. Lúc tôi hối Thay đồnhanh lên thì bọn nó cứ đủng đà đủng đỉnh, lượn qua lượn lại, rồi lượn tới lượnlui... Chờ khi tôi nổi đóa lên tụi nó mới lo chạy. Mọi chuyện náo loạn cả lên. Ngaylúc đó, xe trường đón trẻ bóp còi inh ỏi bên ngoài nhưng vẫn chưa đứa nào chuẩnbị xong. Ðầu óc tôi muốn nổ tung ra.Giải pháp: Trước hết, chị Hương cần tìm hiểu tại sao bọn con chị lại lề mề vàobuổi sáng. Có phải tụi nó vẫn mệt mỏi và muốn ngủ nữa? (Nếu thế, phải chochúng ngủ sớm hơn). Hay chúng chuẩn bị đi học chậm hơn vì đồ chơi hoặc tivi?(Trong trường hợp này, chị Hương nên đưa ra luật: cấm chơi điện tử, cấm coi tivibuổi sáng). Hoặc tại con chị dậy trễ? (Nếu vậy, cần đánh thức chúng sớm hơn 15phút).Tiếp theo, chị Hương nên vạch kế hoạch cho mỗi buổi sáng. Buổi tối, lúc còn bìnhtĩnh, chị Hương nên bàn bạc với các con về những gì chúng phải làm hôm sau. (Vídụ chị nói: 6 giờ dậy. 6 giờ 10 là xuống ăn sáng ngay). Nên báo trước cho chúnglà nếu không nghe lời thì bị phạt: không được xem chương trình tivi chúng thích,bị cắt giờ đá banh... Cũng nên cho bọn trẻ chọn một hình phạt thích hợp. Cuốicùng, chị Hương cần ý thức về khuynh hướng hay nổi giận và la hét của mình, hãycố gắng kiềm chế. Thay vì dọa lũ con, chị nên nói: Mẹ nói nghiêm túc đấy đểcảnh báo cho bọn trẻ biết rằng bà sẽ phạt chúng thực sự, và khi chúng vẫn khôngnghe lời thì phạt thật sự chứ không đe dọa suông. Tốt nhất, chị Hương nên giúp trẻmặc áo, cột giày, đeo cặp để kiềm chế cảm xúc nóng giận của mình.La mắng ngay khi mới đi làm về: Cứ đi làm về là cô Bảo Châu lại mắng conmình dù thằng Sony mới 2 tuổi. Hôm qua tôi vừa về 5 phút, chưa kịp ngồi nghỉmệt đã thấy nó lôi thùng rác ra và đổ rác khắp sàn nhà. Tôi hét lớn: Sony, sao conphá quá! Dĩ nhiên thằng nhỏ chẳng biết nó đã làm gì sai. Tôi biết là la mắng nóchẳng có ích gì, nhưng tôi không thể kiềm chế mình.Giải pháp: Việc cô Châu giận dữ không liên quan gì đến hành vi của bé Sony vìcô biết rõ hành động của trẻ là hoàn toàn phù hợp với tuổi của nó. Nhưng do quámệt mỏi vì công việc, cô ta không còn đủ sức để xoay xở với cậu bé còn chậpchững. Cô Châu nên theo phương pháp giảm căng thẳng trước khi cô bước vàonhà gặp con: Nghĩ đến một kỷ niệm vui vẻ, nhìn thiên hạ trên đường về nhà vàngắm họ thật kỹ, mỉm cười với anh cảnh sát giao thông... Khi vào nhà: Cô Châunên bế bé lên giường và cho nó xem một cuốn truyện tranh hoặc đưa nó vài thứ đồchơi trong khi cô thay quần áo. Khi căng thẳng, chỉ cần thay đồ, rửa mặt, lau mồhôi cũng giúp bạn tỉnh táo hơn. Và nghỉ ngơi sẽ giúp cả mẹ lẫn con giảm đi sựcăng thẳng. Bật nhạc thiếu nhi ngay khi bạn về đến nhà, bạn sẽ ngạc nhiên khithấy chính bạn cũng cảm thấy dịu lại và thanh thản.La mắng vì con không nghe lời: Bạn có hai đứa con, một đứa 7 tuổi và đứa kia 4tuổi. Bạn than rằng chúng rất cứng đầu. Kết quả là suốt ngày bạn la mắng chúng.Ðứa lớn ở nhà mặc đồ chậm chạp, đứa nhỏ đi siêu thị lại thích lôi các hàng để trênkệ xuống. Có khi chúng đánh nhau trên xe, cãi lại mẹ...Giải pháp: Quát tháo chỉ làm vấn đề thêm trầm trọng hơn. Có thể bạn đòi hỏi bọntrẻ quá nhiều. Bạn nên xem lại xem có bao nhiêu lần bạn ra lệnh cho chúng và rồinhượng bộ chúng. Với trẻ em, phải cương quyết. Nếu bạn nhường nhịn đôi chúttrong những chuyện nhỏ, những chuyện lớn sẽ phát sinh vì chúng được nước làlàm tới.Bạn cần giải thích cho chúng tại sao phải nghe lời bạn. Cũng nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 14 La mắng trẻÐã tới giờ đi ngủ. Vậy mà đứa thì ngồi ở bàn vi tính, đứa kia xem tivi, còn đứa thứba thì chạy giỡn không biết mệt. Còn tôi mệt rũ cả người sau một ngày làm việccăng thẳng ở công ty, rồi vội vàng về nhà nấu cơm, giặt giũ... Tôi muốn nổi đóalên.Mới đầu tôi nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc: Tụi con đi ngủ đi! Tới giờrồi! Tụi nó vẫn không nhúc nhích, tôi lớn tiếng hơn: Có nghe mẹ nói không? Vôgiường ngủ ngay! Cuối cùng tôi giận sôi lên: Không đứa nào nghe lời hả? Taođếm tới ba mà không chịu đi thì đừng có trách nghe chưa!... Lũ trẻ co dúm lạinhìn. Tôi cũng chẳng hiểu sao tôi cứ la toáng lên như một bà điên vậy!Một tiến sĩ về phân tâm học trẻ em giải thích: La mắng trẻ là thất bại nặng nề.Cha mẹ thường quát tháo con cái khi không còn cách nào hiệu quả hơn để trị trẻ.Ai cũng biết la hét không phải là cách thích hợp và hữu hiệu để dạy trẻ. Thực ra, lahét chỉ làm tăng thêm mức độ căng thẳng trong nhà, dẫn đến nhiều vấn đề khác.Nhưng học cách kiềm chế trước các phản ứng không chịu vâng lời của trẻ khôngdễ chút nào.Những chuyên gia giáo dục đề nghị cách giải quyết tốt nhất trong những hoàn-cảnh-dễ-nổi-điên: La mắng từ sáng sớm; La mắng ngay khi mới đi làm về; Lamắng vì con không nghe lời; La mắng vào giờ đi ngủ.La mắng từ sáng sớm: Chị Hương sáng nào cũng quát tháo ba đứa con trai đểchúng đi học đúng giờ. Tôi dậy khoảng 6 giờ sáng và cứ phải luôn miệng: Ănsáng đi con, nhưng chẳng đứa nào động đến muỗng đũa. Lúc tôi hối Thay đồnhanh lên thì bọn nó cứ đủng đà đủng đỉnh, lượn qua lượn lại, rồi lượn tới lượnlui... Chờ khi tôi nổi đóa lên tụi nó mới lo chạy. Mọi chuyện náo loạn cả lên. Ngaylúc đó, xe trường đón trẻ bóp còi inh ỏi bên ngoài nhưng vẫn chưa đứa nào chuẩnbị xong. Ðầu óc tôi muốn nổ tung ra.Giải pháp: Trước hết, chị Hương cần tìm hiểu tại sao bọn con chị lại lề mề vàobuổi sáng. Có phải tụi nó vẫn mệt mỏi và muốn ngủ nữa? (Nếu thế, phải chochúng ngủ sớm hơn). Hay chúng chuẩn bị đi học chậm hơn vì đồ chơi hoặc tivi?(Trong trường hợp này, chị Hương nên đưa ra luật: cấm chơi điện tử, cấm coi tivibuổi sáng). Hoặc tại con chị dậy trễ? (Nếu vậy, cần đánh thức chúng sớm hơn 15phút).Tiếp theo, chị Hương nên vạch kế hoạch cho mỗi buổi sáng. Buổi tối, lúc còn bìnhtĩnh, chị Hương nên bàn bạc với các con về những gì chúng phải làm hôm sau. (Vídụ chị nói: 6 giờ dậy. 6 giờ 10 là xuống ăn sáng ngay). Nên báo trước cho chúnglà nếu không nghe lời thì bị phạt: không được xem chương trình tivi chúng thích,bị cắt giờ đá banh... Cũng nên cho bọn trẻ chọn một hình phạt thích hợp. Cuốicùng, chị Hương cần ý thức về khuynh hướng hay nổi giận và la hét của mình, hãycố gắng kiềm chế. Thay vì dọa lũ con, chị nên nói: Mẹ nói nghiêm túc đấy đểcảnh báo cho bọn trẻ biết rằng bà sẽ phạt chúng thực sự, và khi chúng vẫn khôngnghe lời thì phạt thật sự chứ không đe dọa suông. Tốt nhất, chị Hương nên giúp trẻmặc áo, cột giày, đeo cặp để kiềm chế cảm xúc nóng giận của mình.La mắng ngay khi mới đi làm về: Cứ đi làm về là cô Bảo Châu lại mắng conmình dù thằng Sony mới 2 tuổi. Hôm qua tôi vừa về 5 phút, chưa kịp ngồi nghỉmệt đã thấy nó lôi thùng rác ra và đổ rác khắp sàn nhà. Tôi hét lớn: Sony, sao conphá quá! Dĩ nhiên thằng nhỏ chẳng biết nó đã làm gì sai. Tôi biết là la mắng nóchẳng có ích gì, nhưng tôi không thể kiềm chế mình.Giải pháp: Việc cô Châu giận dữ không liên quan gì đến hành vi của bé Sony vìcô biết rõ hành động của trẻ là hoàn toàn phù hợp với tuổi của nó. Nhưng do quámệt mỏi vì công việc, cô ta không còn đủ sức để xoay xở với cậu bé còn chậpchững. Cô Châu nên theo phương pháp giảm căng thẳng trước khi cô bước vàonhà gặp con: Nghĩ đến một kỷ niệm vui vẻ, nhìn thiên hạ trên đường về nhà vàngắm họ thật kỹ, mỉm cười với anh cảnh sát giao thông... Khi vào nhà: Cô Châunên bế bé lên giường và cho nó xem một cuốn truyện tranh hoặc đưa nó vài thứ đồchơi trong khi cô thay quần áo. Khi căng thẳng, chỉ cần thay đồ, rửa mặt, lau mồhôi cũng giúp bạn tỉnh táo hơn. Và nghỉ ngơi sẽ giúp cả mẹ lẫn con giảm đi sựcăng thẳng. Bật nhạc thiếu nhi ngay khi bạn về đến nhà, bạn sẽ ngạc nhiên khithấy chính bạn cũng cảm thấy dịu lại và thanh thản.La mắng vì con không nghe lời: Bạn có hai đứa con, một đứa 7 tuổi và đứa kia 4tuổi. Bạn than rằng chúng rất cứng đầu. Kết quả là suốt ngày bạn la mắng chúng.Ðứa lớn ở nhà mặc đồ chậm chạp, đứa nhỏ đi siêu thị lại thích lôi các hàng để trênkệ xuống. Có khi chúng đánh nhau trên xe, cãi lại mẹ...Giải pháp: Quát tháo chỉ làm vấn đề thêm trầm trọng hơn. Có thể bạn đòi hỏi bọntrẻ quá nhiều. Bạn nên xem lại xem có bao nhiêu lần bạn ra lệnh cho chúng và rồinhượng bộ chúng. Với trẻ em, phải cương quyết. Nếu bạn nhường nhịn đôi chúttrong những chuyện nhỏ, những chuyện lớn sẽ phát sinh vì chúng được nước làlàm tới.Bạn cần giải thích cho chúng tại sao phải nghe lời bạn. Cũng nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 165 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
6 trang 133 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 105 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 71 0 0 -
17 trang 70 0 0
-
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 70 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 55 0 0