Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.15 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại bỏ sự phiền muộn cho trẻ em Tình trạng buồn phiền của giới trẻ trên thế giới ngày càng phổ biến do nhiều nguyên nhân: xung đột trong gia đình, sự xa cách và thiếu quan tâm giữa các thành viên trong gia đình, sự trừng phạt của thầy cô, cách ly của bạn bè, sức ép học tập và nạn thất nghiệp... Nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất xấu đến tâm lý cũng như sinh hoạt, học hành của con cái bạn. Bạn phải làm gì loại bỏ nó? Khi đứa trẻ buồn rầu khó tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 4 Loại bỏ sự phiền muộnLoại bỏ sự phiền muộn cho trẻ emTình trạng buồn phiền của giới trẻ trên thế giới ngày càng phổ biến do nhiềunguyên nhân: xung đột trong gia đình, sự xa cách và thiếu quan tâm giữa các thànhviên trong gia đình, sự trừng phạt của thầy cô, cách ly của bạn bè, sức ép học tậpvà nạn thất nghiệp... Nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất xấu đến tâm lý cũng như sinhhoạt, học hành của con cái bạn. Bạn phải làm gì loại bỏ nó?Khi đứa trẻ buồn rầu khó tiếp xúc với chúng, suốt ngày nó lầm lì không nói nửalời; không muốn nghe những người xung quanh. Có đứa bỏ nhà đi lang thang, đứađóng kín cửa khóc một mình, có đứa lại cục cằn, cáu bẳn.... Phần lớn cha mẹkhông nhận ra sự phiền muộn của con cái và không có biện pháp tốt mang lại niềmvui cho chúng.Thực ra, đây là tâm trạng tâm lý bình thường vì ai cũng phải trải qua những trạngthái tâm lý như vậy do hoàn cảnh thực tế tác động nhưng vấn đề đừng để trạng tháiđó kéo dài và ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng và đời sống đứa trẻ. Về mặt thểchất, thanh thiếu niên thường thấy không yên tâm khi cơ thể bắt đầu có dấu hiệuthay đổi nhanh chóng và dễ bị sốc khi cơ thể không được như mẫu lý tưởng màchúng mong muốn. Do vậy, cha mẹ cần tạo niềm tin thực sự cho trẻ. Được sốngtrong sự thương yêu, che chở, tin tưởng thì tinh thần của chúng sẽ vui vẻ, thanhthản hơn nhiều.Gia đình và sự phiền muộn của đứa trẻGia đình là yếu tố rất quan trọng làm thay đổi trạng thái tâm lý trong đời sống củađứa trẻ. Gia đình có chuyện xung đột dễ làm đứa trẻ phiền muộn. Rắc rối sẽ đượcnhân nhiều lần khi một đứa trẻ sống trong hoàn cảnh không có tình thương. Chamẹ sống ly thân hoặc ly dị sẽ là cú sốc lớn làm đứa trẻ buồn phiền rất nhiều, lúcnày khó có gì bù đắp nổi.Yếu tố tự nhiên dẫn đến sự phiền muộn của đứa trẻKhông phải tất cả mọi sự phiền muộn ở đứa trẻ đều xuất phát từ những rắc rối giađình. Một số thường trải qua trạng thái ưu tư, suy nghĩ nhiều hơn khi bước vàotuổi trưởng thành, có đứa bỏ nhiều thời gian để chiêm nghiệm một điều gì đó trongcuộc sống rồi tự đẩy mình vào trạng thái thất vọng. Các bậc cha mẹ nhạy cảm vàthông minh cần tạo lối thoát cho con bằng cách thúc đẩy và khuyến khích nhữnghoạt động sáng tạo như vẽ, viết hoặc tham gia văn hóa, văn nghệ... Như vậy, đứatrẻ say mê học tập ở trường hoặc các hoạt động xã hội, sẽ bị cuốn vào công việc,bỏ lại phiền muộn do tâm lý tự nhiên xảy ra.Những dấu hiệu nguy hiểm trong sự phiền muộn của đứa trẻSự phiền muộn thật sự nguy hiểm khi đứa trẻ dấn sâu vào. Nó làm chúng trở nênthất thường, ngớ ngẩn mà bỏ bê tất cả mọi việc, kể cả học hành lẫn vui chơi giảitrí lành mạnh. Khi thấy có các dấu hiệu sau, bạn cần can thiệp ngay:- Trầm lặng, phiền muộn về bản thân và thế giới xung quanh. Khi đó nó thực sựđánh mất niềm tin và hy vọng.- Chúng có dấu hiệu tự hành hạ bản thân như dùng dao lam cắt tay, đốt phá.- Ném những tài sản quý giá (xe đạp, đồng hồ, quần áo...) một cách bất cẩn.- Cắt bỏ hoặc xa lánh những quan hệ bình thường với bạn bè...Giải phápTrước tiên, các bậc cha mẹ phải tìm cách để đứa trẻ thổ lộ trạng thái tâm lý củamình nhưng không nên căn vặn, tra xét. Có thể trẻ sẽ không nói với bạn nên cầnnhờ một đứa bạn thân hoặc thầy cô để khai thác thông tin. Khi trẻ bày tỏ tìnhcảm, trạng thái tâm lý, bạn cần tìm ra mấu chốt để tháo gỡ một cách tốt nhất. Bạncần chân thành tỏ thái độ thân thiện, cởi mở hơn với con để trẻ cung cấp nhữngthông tin cần thiết. Có thể ngay lúc đó đứa trẻ không muốn biểu lộ với bạn nhưngqua sự chăm sóc và cởi mở của bạn, trẻ sẽ dần dần thổ lộ. Bạn cần kiên trì, khôngnôn nóng mới có thể giúp đứa con thoát khỏi sự phiền muộn đã ám ảnh mình. Lời khen-’con dao hai lưỡi’Đối với trẻ con lời khen rất quan trọng, nhất là yếu tố động viên - khích lệ và tạocho trẻ sự tự tin cần thiết trong cuộc sống. Một em bé vừa chập chững biết đi, bamẹ vỗ tay khen, nó hiểu rằng việc nó cố gắng đi đang được khuyến khích.Con trẻ được điểm mười ở môn vẽ nhận được lời khen của người lớn, nó hiểu rằngthành quả của nó được công nhận. Một đứa trẻ khác được giao làm một việcnhưng làm tốt ở một phần, phần còn lại chưa tốt thì lời khen dành cho phần làm tốtkhiến nó nghĩ rằng mình cũng không phải thất bại hoàn toàn, làm cho nó khôngthấy mặc cảm.Tuy nhiên, đối với trẻ, lời khen nếu không cẩn thận có thể trở thành “con dao hailưỡi”. Do chưa đủ kinh nghiệm, nhận thức để hiểu được lời khen ấy có giá trị vàthực lòng” đến mức nào, khi nào thì lời khen chỉ có giá trị xã giao, khi nào mangý nghĩa khích lệ, khi nào thì là lời tán thưởng do thành tích nổi bật, trẻ dễ bị ngộnhận rằng mình đã thực sự giỏi. Từ đó, trẻ ít chịu phấn đấu, sinh ra tự mãn, kiêungạo.Trong chương trình Vui cùng Hugo, người dẫn chương trình biết chắc người chơilà trẻ em nhưng rất hay nói câu “Bạn giỏi quá!”, “Bạn tài quá!”... hoàn toàn khôngcần thiết. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gìai quyết tình huống ở trẻ - Phần 4 Loại bỏ sự phiền muộnLoại bỏ sự phiền muộn cho trẻ emTình trạng buồn phiền của giới trẻ trên thế giới ngày càng phổ biến do nhiềunguyên nhân: xung đột trong gia đình, sự xa cách và thiếu quan tâm giữa các thànhviên trong gia đình, sự trừng phạt của thầy cô, cách ly của bạn bè, sức ép học tậpvà nạn thất nghiệp... Nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất xấu đến tâm lý cũng như sinhhoạt, học hành của con cái bạn. Bạn phải làm gì loại bỏ nó?Khi đứa trẻ buồn rầu khó tiếp xúc với chúng, suốt ngày nó lầm lì không nói nửalời; không muốn nghe những người xung quanh. Có đứa bỏ nhà đi lang thang, đứađóng kín cửa khóc một mình, có đứa lại cục cằn, cáu bẳn.... Phần lớn cha mẹkhông nhận ra sự phiền muộn của con cái và không có biện pháp tốt mang lại niềmvui cho chúng.Thực ra, đây là tâm trạng tâm lý bình thường vì ai cũng phải trải qua những trạngthái tâm lý như vậy do hoàn cảnh thực tế tác động nhưng vấn đề đừng để trạng tháiđó kéo dài và ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng và đời sống đứa trẻ. Về mặt thểchất, thanh thiếu niên thường thấy không yên tâm khi cơ thể bắt đầu có dấu hiệuthay đổi nhanh chóng và dễ bị sốc khi cơ thể không được như mẫu lý tưởng màchúng mong muốn. Do vậy, cha mẹ cần tạo niềm tin thực sự cho trẻ. Được sốngtrong sự thương yêu, che chở, tin tưởng thì tinh thần của chúng sẽ vui vẻ, thanhthản hơn nhiều.Gia đình và sự phiền muộn của đứa trẻGia đình là yếu tố rất quan trọng làm thay đổi trạng thái tâm lý trong đời sống củađứa trẻ. Gia đình có chuyện xung đột dễ làm đứa trẻ phiền muộn. Rắc rối sẽ đượcnhân nhiều lần khi một đứa trẻ sống trong hoàn cảnh không có tình thương. Chamẹ sống ly thân hoặc ly dị sẽ là cú sốc lớn làm đứa trẻ buồn phiền rất nhiều, lúcnày khó có gì bù đắp nổi.Yếu tố tự nhiên dẫn đến sự phiền muộn của đứa trẻKhông phải tất cả mọi sự phiền muộn ở đứa trẻ đều xuất phát từ những rắc rối giađình. Một số thường trải qua trạng thái ưu tư, suy nghĩ nhiều hơn khi bước vàotuổi trưởng thành, có đứa bỏ nhiều thời gian để chiêm nghiệm một điều gì đó trongcuộc sống rồi tự đẩy mình vào trạng thái thất vọng. Các bậc cha mẹ nhạy cảm vàthông minh cần tạo lối thoát cho con bằng cách thúc đẩy và khuyến khích nhữnghoạt động sáng tạo như vẽ, viết hoặc tham gia văn hóa, văn nghệ... Như vậy, đứatrẻ say mê học tập ở trường hoặc các hoạt động xã hội, sẽ bị cuốn vào công việc,bỏ lại phiền muộn do tâm lý tự nhiên xảy ra.Những dấu hiệu nguy hiểm trong sự phiền muộn của đứa trẻSự phiền muộn thật sự nguy hiểm khi đứa trẻ dấn sâu vào. Nó làm chúng trở nênthất thường, ngớ ngẩn mà bỏ bê tất cả mọi việc, kể cả học hành lẫn vui chơi giảitrí lành mạnh. Khi thấy có các dấu hiệu sau, bạn cần can thiệp ngay:- Trầm lặng, phiền muộn về bản thân và thế giới xung quanh. Khi đó nó thực sựđánh mất niềm tin và hy vọng.- Chúng có dấu hiệu tự hành hạ bản thân như dùng dao lam cắt tay, đốt phá.- Ném những tài sản quý giá (xe đạp, đồng hồ, quần áo...) một cách bất cẩn.- Cắt bỏ hoặc xa lánh những quan hệ bình thường với bạn bè...Giải phápTrước tiên, các bậc cha mẹ phải tìm cách để đứa trẻ thổ lộ trạng thái tâm lý củamình nhưng không nên căn vặn, tra xét. Có thể trẻ sẽ không nói với bạn nên cầnnhờ một đứa bạn thân hoặc thầy cô để khai thác thông tin. Khi trẻ bày tỏ tìnhcảm, trạng thái tâm lý, bạn cần tìm ra mấu chốt để tháo gỡ một cách tốt nhất. Bạncần chân thành tỏ thái độ thân thiện, cởi mở hơn với con để trẻ cung cấp nhữngthông tin cần thiết. Có thể ngay lúc đó đứa trẻ không muốn biểu lộ với bạn nhưngqua sự chăm sóc và cởi mở của bạn, trẻ sẽ dần dần thổ lộ. Bạn cần kiên trì, khôngnôn nóng mới có thể giúp đứa con thoát khỏi sự phiền muộn đã ám ảnh mình. Lời khen-’con dao hai lưỡi’Đối với trẻ con lời khen rất quan trọng, nhất là yếu tố động viên - khích lệ và tạocho trẻ sự tự tin cần thiết trong cuộc sống. Một em bé vừa chập chững biết đi, bamẹ vỗ tay khen, nó hiểu rằng việc nó cố gắng đi đang được khuyến khích.Con trẻ được điểm mười ở môn vẽ nhận được lời khen của người lớn, nó hiểu rằngthành quả của nó được công nhận. Một đứa trẻ khác được giao làm một việcnhưng làm tốt ở một phần, phần còn lại chưa tốt thì lời khen dành cho phần làm tốtkhiến nó nghĩ rằng mình cũng không phải thất bại hoàn toàn, làm cho nó khôngthấy mặc cảm.Tuy nhiên, đối với trẻ, lời khen nếu không cẩn thận có thể trở thành “con dao hailưỡi”. Do chưa đủ kinh nghiệm, nhận thức để hiểu được lời khen ấy có giá trị vàthực lòng” đến mức nào, khi nào thì lời khen chỉ có giá trị xã giao, khi nào mangý nghĩa khích lệ, khi nào thì là lời tán thưởng do thành tích nổi bật, trẻ dễ bị ngộnhận rằng mình đã thực sự giỏi. Từ đó, trẻ ít chịu phấn đấu, sinh ra tự mãn, kiêungạo.Trong chương trình Vui cùng Hugo, người dẫn chương trình biết chắc người chơilà trẻ em nhưng rất hay nói câu “Bạn giỏi quá!”, “Bạn tài quá!”... hoàn toàn khôngcần thiết. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục trẻ em tài liệu mầm non kiến thức nuôi con dạy con học giáo dục trẻTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 165 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
6 trang 133 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 105 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Bài giảng Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bài: Thơ 'Bố đi cày'
8 trang 71 0 0 -
17 trang 70 0 0
-
BÒ DÍCH DẮC BẲNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP CÁCH NHAU 60CM
11 trang 70 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
Giáo án văn học - Bài thơ: Chiếc cầu mới
6 trang 55 0 0