
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Số trang: 56
Loại file: docx
Dung lượng: 52.05 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại kinh tế thị trường như hiện nay, khi các doanh nghiệp ngày càng có điều kiện được thành lập với nhiều hình th ức khác nhau và trong nhi ều ngành nghề khác nhau thì việc liên kết,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong thời đại kinh tế thị trường như hiện nay, khi các doanh nghiệp ngàycàng có điều kiện được thành lập với nhiều hình th ức khác nhau và trong nhi ềungành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay th ậm chí c ạnh tranh nhauđang ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những hợp đồng hợp tác, những giaokết “thuận buồm xuôi gió” vẫn còn tồn tại khá nhi ều nh ững mâu thu ẫn, b ấtđồng thậm chí là vi phạm quyền lợi lẫn nhau giữa các doanh nghi ệp. T ừ đó gâyra những thiệt hại cho các bên và cho cả nền kinh tế thị trường.Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi m ới và mở c ửa đã có nh ữngchuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Songcũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng vàphức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanhtrong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì v ậy, tranhchấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và yêu cầu khách quan đặt ra làphải áp dụng các hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, cóhiệu quả để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tranh ch ấp,ổn định các quan hệ kinh doanh của nền kinh tế, tạo lập môi trường pháp lýlành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương m ại Việt Nam nóiriêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp nh ư: thương l ượng, hòagiải, tòa án hay Trọng tài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã gópphần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanhchóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự.I..Khái quát chung về tranh chấp thương mại1. Khái niệm và đặc điểma) Khái niệmKể từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ng ữ“tranh chấp kinh tế” được thay bằng thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh, th ươngmại”.Tranh chấp trong kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn, bất đồng hayxung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạtđộng kinh doanh.b) Đặc điểmTranh chấp kinh doanh, thương mại có một số đặc điểm sau:+ Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh, thương mại nảy sinh trực tiếp từ các quanhệ kinh doanh và luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh.+ Thứ hai, các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh, có tư cách thươngnhân hoặc tư cách nhà Kinh doanh. (Hoạt động thương mại một cách độc lập,thường xuyên phải đăng kí kinh doanh).+ Thứ ba, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là vấn đề do các bêntranh chấp tự định đoạt.+ Thứ tư, tranh chấp kinh doanh, thương mại là những tranh chấp mang y ếu t ốvật chất và thường mang giá trị lớn.Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là việc các bên tranh ch ấp thôngqua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nh ằm lo ại b ỏ nh ữngmâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nh ằm b ảo v ệ quy ền và l ợi íchchính đáng của mình.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại (Điều 137 Luật Thương mại2005)Khi các quan hệ kinh doanh ngày càng phát triển, những tranh ch ấp x ảy ra làđiều không tránh khỏi nhưng lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào v ừađảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn là vi ệcmà các thương nhân cần cân nhắc kĩ càng. Chính vì th ế mà pháp lu ật hi ện hànhcông nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: Th ươnglượng, hòa giải, Trọng tài và tòa án. Theo đó, khi xảy ra tranh ch ấp kinh doanhcác bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực ti ếp th ượng l ượng v ớinhau. Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấpcó thể thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải,Trọng tài hoặc tòa án. Việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh dựa vàonguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan Nhà n ước vàTrọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp.Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, th ương m ạingày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong mọi lĩnh vực sản xuất,thương mại, dịch vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranhchấp trong kinh doanh, thương mại phải được các bên cân nhắc, lựa chọn phùhợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu đạt được, bản ch ất của tranh ch ấp. Chínhvì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên c ần hi ểu rõbản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để cóquyết định hợp lý.Sau đây là 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại:2.1. Thương lượng Khái niệm •Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bêntranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loạibỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên th ứ banào.Đây là phương thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất, thông dụng vàphổ biến nhất được các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong thời đại kinh tế thị trường như hiện nay, khi các doanh nghiệp ngàycàng có điều kiện được thành lập với nhiều hình th ức khác nhau và trong nhi ềungành nghề khác nhau thì việc liên kết, hợp tác hay th ậm chí c ạnh tranh nhauđang ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những hợp đồng hợp tác, những giaokết “thuận buồm xuôi gió” vẫn còn tồn tại khá nhi ều nh ững mâu thu ẫn, b ấtđồng thậm chí là vi phạm quyền lợi lẫn nhau giữa các doanh nghi ệp. T ừ đó gâyra những thiệt hại cho các bên và cho cả nền kinh tế thị trường.Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi m ới và mở c ửa đã có nh ữngchuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Songcũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng vàphức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanhtrong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì v ậy, tranhchấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và yêu cầu khách quan đặt ra làphải áp dụng các hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp, cóhiệu quả để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tranh ch ấp,ổn định các quan hệ kinh doanh của nền kinh tế, tạo lập môi trường pháp lýlành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương m ại Việt Nam nóiriêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp nh ư: thương l ượng, hòagiải, tòa án hay Trọng tài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã gópphần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanhchóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự.I..Khái quát chung về tranh chấp thương mại1. Khái niệm và đặc điểma) Khái niệmKể từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ng ữ“tranh chấp kinh tế” được thay bằng thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh, th ươngmại”.Tranh chấp trong kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn, bất đồng hayxung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạtđộng kinh doanh.b) Đặc điểmTranh chấp kinh doanh, thương mại có một số đặc điểm sau:+ Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh, thương mại nảy sinh trực tiếp từ các quanhệ kinh doanh và luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh.+ Thứ hai, các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh, có tư cách thươngnhân hoặc tư cách nhà Kinh doanh. (Hoạt động thương mại một cách độc lập,thường xuyên phải đăng kí kinh doanh).+ Thứ ba, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là vấn đề do các bêntranh chấp tự định đoạt.+ Thứ tư, tranh chấp kinh doanh, thương mại là những tranh chấp mang y ếu t ốvật chất và thường mang giá trị lớn.Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại là việc các bên tranh ch ấp thôngqua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giải pháp nh ằm lo ại b ỏ nh ữngmâu thuẫn, xung đột, bất đồng về lợi ích kinh tế nh ằm b ảo v ệ quy ền và l ợi íchchính đáng của mình.2. Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại (Điều 137 Luật Thương mại2005)Khi các quan hệ kinh doanh ngày càng phát triển, những tranh ch ấp x ảy ra làđiều không tránh khỏi nhưng lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào v ừađảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn là vi ệcmà các thương nhân cần cân nhắc kĩ càng. Chính vì th ế mà pháp lu ật hi ện hànhcông nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: Th ươnglượng, hòa giải, Trọng tài và tòa án. Theo đó, khi xảy ra tranh ch ấp kinh doanhcác bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực ti ếp th ượng l ượng v ớinhau. Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấpcó thể thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải,Trọng tài hoặc tòa án. Việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh dựa vàonguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên. Cơ quan Nhà n ước vàTrọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp.Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, th ương m ạingày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong mọi lĩnh vực sản xuất,thương mại, dịch vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranhchấp trong kinh doanh, thương mại phải được các bên cân nhắc, lựa chọn phùhợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu đạt được, bản ch ất của tranh ch ấp. Chínhvì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên c ần hi ểu rõbản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để cóquyết định hợp lý.Sau đây là 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại:2.1. Thương lượng Khái niệm •Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bêntranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loạibỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên th ứ banào.Đây là phương thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất, thông dụng vàphổ biến nhất được các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật đất đai bài tập luật đất đai tài liệu luật đất đai chuyên ngành luật giáo trình luật đất đai giải quyết tranh chấpTài liệu có liên quan:
-
7 trang 431 0 0
-
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 329 8 0 -
10 trang 184 0 0
-
11 trang 176 0 0
-
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 147 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 137 0 0 -
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 132 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 132 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 128 0 0 -
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 127 0 0 -
Nghị quyết số 45/2012/NQ-HĐND
2 trang 124 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
86 trang 123 0 0
-
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 115 0 0 -
Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND
8 trang 115 0 0 -
Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND
2 trang 115 0 0 -
Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND
2 trang 113 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Nghị quyết số 62/2012/NQ-HĐND
6 trang 111 0 0 -
Quyết định số 18/2012/QĐ-UBND
9 trang 107 0 0