
Giải quyết tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 225(07): 384 - 391 e-ISSN: 2615-9562GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THEO CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 Đặng Thương Hoài Linh Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT Những năm gần đây, tranh chấp trên biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, những cuộc thương lượng, đàm phán đã không còn hiệu quả, với thực tiễn đó, bài viết hướng tới việc tìm kiếm một cơ chế có tính chất bắt buộc để giải quyết tranh chấp trên biển Đông, đó là tòa trọng tài theo phụ lục VII của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc được phân tích dựa trên các điều khoản của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển, đồng thời qua tổng hợp, đánh giá thực tiễn cũng như pháp luật quốc tế để đưa ra các luận điểm, giải pháp. Từ kết quả đánh giá thực tiễn tranh chấp cũng như phân tích cơ chế giải quyết tranh chấp theo phụ lục VII Công ước, bài viết sẽ đề xuất một vài tình huống để Việt Nam có thể khởi kiện Trung Quốc. Việc nghiên cứu sẽ giúp Việt Nam có thêm cơ sở, lập luận để giải quyết các tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc đang ngày một căng thẳng hơn. Từ khóa: Tranh chấp biển Đông; giải quyết tranh chấp; tòa trọng tài theo phụ lục VII; Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982; UNCLOS 1982. Ngày nhận bài: 15/5/2020; Ngày hoàn thiện: 17/6/2020; Ngày đăng: 23/6/2020 SETTLEMENT OF EAST SEA DISPUTES BETWEEN VIETNAM AND CHINA UNDER THE UNITED NATIONS CONVENTION ON SEA LAW 1982 Dang Thuong Hoai Linh TNU - University of Information and Communication TechnologyABSTRACT In recent years, the disputes in the East Sea between Vietnam and China have become more and more serious, the negotiations and negotiations have no longer been effective, with that practice, the article aims to find a compulsory mechanism for resolving disputes in the South China Sea, which is the arbitral tribunal under Annex VII of the UN Convention on the Law of the Sea. The dispute settlement mechanism between Vietnam and China is analyzed based on the provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea, and at the same time, summarizes practical reviews as well as international law to make the thesis, solutions. From the results of the practical assessment of the dispute as well as the analysis of the dispute settlement mechanism in accordance with Annex VII of the Convention, the article will propose a few situations for Vietnam to sue China. The research will help Vietnam have more bases and arguments to resolve disputes in the East Sea with China, which is increasingly tense. Keywords: Dispute in the East Sea; dispute resolution; arbitration court in Annex VII; United Nations Convention on the Law of the Sea 1982; UNCLOS 1982. Received: 15/5/2020; Revised: 17/6/2020; Published: 23/6/2020Email: dthlinh@ictu.edu.vn384 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Đặng Thương Hoài Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(07): 384 - 3911. Đặt vấn đề hòa bình trên tinh thần hiểu biết và tôn trọngDo vị trí chiến lược quan trọng và nguồn tài lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế nhất lànguyên tiềm tàng biển Đông đã trở thành nơi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển nămtranh chấp của các quốc gia xung quanh với 3 1982. Đối với các vấn đề liên quan đến hailoại tranh chấp chủ yếu: (1) Tranh chấp về chủ nước Việt Nam - Trung Quốc thì giải quyếtquyền đối với các đảo và quần đảo; (2) Tranh song phương, vấn đề nào liên quan đến cácchấp về phân định các vùng biển, đặc biệt là nước khác, liên quan đến tự do hàng hải thìvùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; (3) cần có sự bàn bạc của các bên liên quan. NếuTranh chấp về thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên không giải quyết được bằng cơ chếquốc gia trong vùng biển thuộc quyền chủ đàm phán thì cần phải giải quyết bằng cácquyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển. phương thức nhau như trung gian hòa giảiTrong bài báo này, tác giả sẽ tập trung nghiên hoặc bằng các cơ chế tài phán quốc tế nhưcứu phương thức giải quyết tranh giữa Việt Tòa án Công lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải quyết tranh chấp Biển Đông Tranh chấp Biển Đông Việt Nam và Trung Quốc Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982Tài liệu có liên quan:
-
Báo cáo đề tài: Biển Đông_Hiện trạng và hướng giải quýêt
48 trang 33 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông
64 trang 29 0 0 -
Mối quan hệ phụ thuộc giữa Trung Quốc, Ấn Độ và phương Tây
7 trang 28 0 0 -
Quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp - Biển Đông: Phần 1
121 trang 27 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Cao Vân, Hiệp Đức
7 trang 24 0 0 -
Công ước của Liên hợp quốc về Quyền của người bản địa
14 trang 23 0 0 -
Hoang Sa và Trường Sa - Chủ quyền trên 2 quần đảo lớn
144 trang 22 0 0 -
Giáo án GDCD 6 học kì 2 theo Công văn 5512
109 trang 22 0 0 -
Chính sách 'gác tranh chấp cùng khai thác' của Trung Quốc ở biển Đông và giải pháp cho Việt Nam
12 trang 21 0 0 -
Công ước liên hợp quốc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển 1978
16 trang 21 0 0 -
Biển Đông : địa chiến lược và tiềm năng kinh tế
25 trang 20 0 0 -
Lợi ích địa chiến lược của các cường quốc ở biển Đông
10 trang 19 0 0 -
Quan điểm của Nga về vấn đề biển Đông và một số kiến nghị đối với Việt Nam
9 trang 19 0 0 -
Quần Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam: Phần 2
127 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Chính sách biển Đông của Trung Quốc giai đoạn 2009-2021
12 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu về quan hệ Việt-Trung trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Phần 2
100 trang 18 0 0 -
Bộ câu hỏi cuộc thi 'Tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo Việt Nam' năm 2020
12 trang 18 0 0 -
Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông
10 trang 17 0 0