
Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp - Bùi Trọng Tuấn – 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp - Bùi Trọng Tuấn – 4 Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháphoạt động theo quy tắc trọng tài do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam,trong đó các trung tâm trọng tài kinh tế khác thì được Chủ tịch UBND cấp Tỉnh chophép thành lập và sau đó hoạt động theo các Quy định 116/CP ngày 5/9/1994 củaChính phủ. ♦ Các quy định về điều kiện, thủ tục xét chọn trọng tài nên đối với trung tâmtrọng tài Quốc tế Việt nam và các trung tâm trọng tài kinh tế theo Nghị định 116/CPcũng rất khác nhau, sự không thống nhất của môi trường pháp lý này đã làm cho cáctrung tâm trọng tài kinh tế thiếu tính thống nhất về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnvà cơ chế hoạt động có thể dẫn đến những sự hiểu biết khác nhau về vai trò, vị trícủa các trung tâm trọng tài Việt Nam. Măc dù theo điều 61 PL/08 UBTVQH11 quyđịnh các Tổ chức trọng tài được thành lập trước ngày pháp lệnh này có hiêu lực phảisửa đổi bổ sung Điều lệ, Quy tắc tố tụng trọng tài cho phù hợp với quy định củapháp lệnh trong thời hạn 12 tháng. Trong khi chờ đợi Nghị định thông tư và các vănbản hướng dẫn thi hành pháp lệnh số 08 /PL UBTVQH11 thì những khó khăn trênvẫn tồn tại như một thực trạng vướng mắc của pháp luật giải quyết tranh chấp kinhtế bằng con đường trọng tài nước ta hiện nay, những vướng mắc này đã được sửađổi, bổ sung trong Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/PL UBTVQH11 ban hànhngày 25/3/2003 để việc giải quyết tranh chấp kinh tế được phù hợp hơn, thuận lợihơn nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế tại cácTrung tâm trọng tài. - 85 - Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TAI. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Khi tham gia vào quan hệ hợp đồng kinh tế (HĐKT), một trong những vấn đềkhó khăn nhất đối với các bên trong hợp đồng là khi có tranh chấp xảy ra thì phảichọn được cách giải quyết tranh chấp nhanh nhất, tiết kiệm chi phí và đáng tin cậy.Một phương pháp giải quyết tranh chấp (khiếu nại, hoà giải hay đi kiện ra toà ánhoặc trọng tài) không thể luôn là phương án tối ưu đối với mọi tranh chấp mỗiphương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Tuỳ từng trường hợp cụ thể màngười ta chọn phương pháp giải quyết tranh chấp này hay phương pháp kia.1. Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp giải quyết tranh chấp trước khiđi kiện:Như đã nêu, các phương pháp giải quyết tranh chấp trước khi đi kiện gồm có: khiếunại và hoà giải. Các phương pháp này có những ưu điểm sau: Trước tiên, chúng thoả mãn tâm lý phổ biến của các nhà kinh doanh là khôngmuốn dựa vào tài phán (Toà án hay Trung tâm trọng tài) để phân xử các tranh chấpngay từ ban đầu. Khi tranh chấp phát sinh, các bên muốn mình hoặc thông quangười thứ 3 để dàn xếp tranh chấp theo con đường hữu nghị. Các phương pháp này được tiến hành dựa trên cơ sở ý chí tự nguyện của cácbên đương sự, không ai có thể hiểu rõ mọi tình tiết, nguyên nhân tranh chấp bằngchính các bên tranh chấp, do vậy họ được quyền tự do lựa chọn cách giải quyết hợptình hợp lý bằng chính những cố gắng và nỗ lực của bản thân họ. Vì lý do này, cácphương pháp thương lượng trực tiếp có khả năng giải quyết tranh chấp một cáchnhanh chóng. - 86 - Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp Một ưu điểm nữa của các phương pháp này là những người trung gian (cáchoà giải viên) nếu được lựa chọn thường là những người am hiểu lĩnh vực kinh tế,thương mại. Họ nắm bắt được nguyện vọng giải quyết tranh chấp nhanh chóng củacác nhà kinh doanh cùng với khả năng thông thạo nghiệp vụ kinh doanh, lại khôngbị ràng buộc bởi những quy tắc pháp lý cứng nhắc, vì vậy người trung gian có thểdành toàn bộ thời gian cần thiết, nhanh chóng tìm ra phương pháp giải quyết tranhchấp có tính thuyết phục và có tính khả thi. Bí mật thông tin và bảo toàn uy tín đã trở thành một yêu cầu có tính chất sốngcòn của các nhà kinh doanh trên thương trường. Các phương pháp thương lượngtrực tiếp với cách giải quyết kín đáo, không công khai, không ồn ào, không nghithức rườm rà đã đáp ứng được nhu cầu của các nhà kinh doanh. Hơn nữa, các thànhviên tham gia đóng vai trò chủ động tích cực trong việc xúc tiến các bước tiến hànhnên họ có điều kiện biến các cuộc thương lượng thành những cuộc đàm phán có ýnghĩa và sẵn sàng chấm dứt việc thương lượng vô ích. Với tính chất linh hoạt nhưvậy, khiếu nại và hoà giải giúp các bên giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóngvà thực sự có hiệu quả. Về khía cạnh pháp lý, các phương pháp này không ép buộc các bên tranhchấp từ bỏ hoặc trì hoãn việc đi kiện ra Toà án kinh tế hay các trung tâm trọng tài.Mặt khác, khiếu nại còn là bước bắt buộc khi đi kiện theo quy định của pháp luậtViệt nam và trong quá trình giải quyết tranh chấp ở Toà án kinh tế, trung tâm trọngtài thì việc đạt được thoả thuận bằng con đường thương lượng được các cơ quan nàyrất hoan nghênh. Các phương pháp giải quyết tranh chấp trước khi đi kiện giúp các bên tranhchấp tự do lựa chọn phương pháp giải quyết hợp tình, hợp lý phù hợp với thực tiễnkinh doanh. Tuy nhiên, các phương pháp này cũng bộc lộ một số nhược điểm nhưcác phương pháp này chỉ nên được áp dụng và có thể mang lại kết quả tốt khi cácbên tranh chấp có thái độ hợp tác, tôn trọng lẫn nhau để cùng nhanh chóng giảiquyết tranh chấp. Nếu một bên thiếu nhiệt tình, không có thiện chí thì việc vận dụngphương pháp này sẽ tốn thời gian vô ích. Vai trò của người trung gian chỉ dừng lại ởvai trò của người góp ý kiến, không có thẩm quyền ra quyết định phân xử. Nhược - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp đề tài nghiên cứu giải pháp kinh doanh giáo trình đại học kiến thức marketing luận văn kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
99 trang 437 0 0
-
98 trang 367 0 0
-
96 trang 333 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 295 1 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 277 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
72 trang 262 0 0
-
162 trang 240 0 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 230 1 0 -
63 trang 230 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 217 0 0 -
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 216 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 213 0 0